Để có thể học chơi cờ vây, điều trước hết bạn phải nắm được những điều luật chơi cờ vây cơ bản sau:
Để có thể học chơi cờ vây, điều trước hết bạn phải nắm được những điều luật chơi cờ vây cơ bản sau:
Cửa hàng bán cờ phần lan và cờ các nước giá rẻ tại Hà Nội , nhận đặt làm theo yêu cầu của khách hàng và giao hàng toàn quốc .
Sản phẩm cờ phần lan của chúng tôi được in bằng công nghệ in nhiệt hiện đại của nước ngoài nên màu sắc lá cờ luôn tươi mới , họa tiết sắc nét và không bị bay màu . Cờ các nước nói chung và cờ phần lan nói riêng không chỉ là tượng trưng cho lãnh thổ của quốc gia mà còn mang một ý nghĩa riêng biệt của mỗi quốc gia trong lòng người dân đất nước đó . Cờ các nước ở nước ta thường được dùng trong những sự kiện chính trị quốc tế quan trọng , những đại hội quốc tế hay những nhà khách , khách sạn , nơi nghỉ của những nhân vật quốc tế quan trọng , những công ty có vốn đầu tư nước ngoài hay những công ty , đơn vị xuất khẩu lao động .
Xưởng may cờ chúng tôi tự hào trong nhiều năm qua đã sản xuất và phân phối rất nhiều sản phẩm như : cờ các nước , cờ tổ quốc , cờ phật giáo , cờ ngũ sắc , chuối nhiều màu , cờ dây trang trí … với nhiều kích thước khác nhau trên khắp mọi miền đất nước . Xưởng may cờ chúng tôi với đội ngũ những người thợ luôn yêu nghề có kinh nghiệm lâu năm trong nghề luôn trách nhiệm , tỉ mỉ trong từng chi tiết sản phẩm để luôn tạo ra những sản phẩm đẹp nhất , chất lượng nhất . Chúng tôi là đơn vị trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nên cam kết luôn có giá thành tốt nhất đến với khách hàng.
Vì việc xảy ra ở tiểu bang New South Wales nên đại diện Cộng đồng Người Việt Tự do ở khu vực này, ông Paul Huy Nguyễn, hy vọng du học sinh trên sẽ bị trừng phạt một cách thỏa đáng theo luật pháp nước Úc để cộng đồng người Việt tại Úc cũng như hải ngoại nói chung không chịu uất ức. "Hình phạt thế nào thì phụ thuộc vào điều tra của cảnh sát cũng như Bộ Di trú và chúng tôi đang làm việc sát sao để có kết quả thỏa đáng," ông nói.
Ông Paul cho biết đã cung cấp bằng chứng cho cảnh sát và đưa yêu cầu: "Nếu đây chỉ là hành vi tự phát cá nhân, theo sự vô ý thức của cá nhân thì cảnh sát có thể đưa ra hình phạt tương xứng, tức làm mất trật tự an ninh nơi công cộng và làm hư hại tài sản của người khác. Nhưng nếu họ điều tra những lời lẽ của video mà cậu học sinh sử dụng là ngôn ngữ khiêu khích, mạ lị cả cộng đồng thì phải đặt nghi vấn rằng hành động này là cá nhân hay là có tổ chức đằng sau xúi giục. Như vậy, vụ này có tiềm năng gây nhiễu loạn trong xã hội thì hình phạt sẽ nặng hơn nếu bị kết tội. Đây là hướng điều tra mà chúng tôi được cảnh sát thông báo, để giải quyết thỏa đáng vụ việc này."
"Sau khi chúng tôi liên lạc các bên, ngay lập tức Cộng đồng Người Việt Tự do ở tiểu bang New South Wales nhận được những email, bình luận đe dọa với lời lẽ thô bạo. Riêng tôi và phó chủ tịch đã bị hăm dọa cá nhân tới tính mạng và chúng tôi đã trình báo lên cảnh sát. Chúng tôi nghĩ rằng diễn biến này là một nghi vấn về việc có lực lượng đứng sau cậu này," ông nói.
Ông Paul cũng cho biết thêm, trên trang Facebook của Cộng đồng, có khoảng 5.000 bình luận chửi rủa, quy chụp Cộng đồng ông là tổ chức khủng bố, phản động chống lại nhà nước Việt Nam.
Nguồn hình ảnh, Paul Huy Nguyễn
Ông Paul nói: "Những bình luận này đa phần có giọng điệu, lời lẽ giống nhau, tương tự của đội ngũ dư luận viên mà Cộng đồng đã gặp phải trong những đợt biểu tình, tưởng niệm 30/4. Các tài khoản này cũng không phải là của người thật."
Còn ông Nguyễn Văn Bon, Chủ tịch Cộng đồng người Việt Tự Do Úc Châu, nói sẽ đáp trả vụ việc này một cách văn minh, theo luật pháp nước Úc: "Hiện bạn du học sinh đang bị tạm đình chỉ và Bộ Giáo dục nói sẽ có biện pháp cứng rắn và đó là kết quả chúng tôi có được. Chúng tôi sẽ liên hệ với bên cựu chiến binh vì tôi nghĩ tiếng nói của họ có ảnh hưởng nhất định. Tôi cũng mong Úc sẽ thông qua đạo luật Magnitsky để chế tài người cộng sản đàn áp tự do, nhân quyền thì nếu có những trường hợp tương tự, nghiêm trọng thì chúng tôi có thể dùng đạo luật này để kiến nghị tước bỏ quốc tịch của gia đình của họ."
Bà Hoa Nguyễn, một người Việt tại Úc, cho rằng: "Cộng đồng người Việt tự do ở Úc Châu cư xử văn minh, công bằng, phi bạo lực và chính danh. Việc yêu cầu cháu này phải xin lỗi công khai trên truyền thông là cần thiết. Nếu không làm, thì ta tiến hành lấy chữ ký gửi bộ di trú để hủy visa trả về nước theo luật định. Cộng đồng cũng nên ra thông cáo về việc này để cảnh báo với các cháu về hậu quả và ngăn chặn hiệu quả việc tiêm nhiễm của dư luận viên cộng sản làm hại tương lai các cháu ở Úc."
Luật sư Kiều Ngọc cũng nêu băn khoăn với BBC rằng liệu đẩy mạnh sự việc đi xa, đến mức độ có thể khiến cho cậu trẻ này bị trục xuất ra khỏi nước Úc thì đó có phải là cách giải quyết tốt nhất hay không:
"Dù gì, cậu trẻ này cũng là nạn nhân của một nền giáo dục nhồi sọ, tuyên truyền. Hoặc cũng có thể có động lực chính trị sau lưng, có hệ thống. Nếu chúng ta dồn sức trục xuất một cậu trẻ sinh ra và lớn lên dưới mái trường xã hội chủ nghĩa ra khỏi nước Úc, nó có khả năng gây thêm sự uất hận trong lòng những bạn trẻ này. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến cái nhìn của các du sinh khác và người trẻ trong nước về cách ứng xử của người Việt hải ngoại. Và đó là điều mà tôi nghĩ Cộng sản VN có thể sẽ lợi dụng tối đa để tuyên truyền kích động."
"Thiết tưởng, chúng ta có thể nhân cơ hội của trường hợp tiêu biểu này để quảng bá về giá trị và ý nghĩa của cờ vàng đến các em du sinh này. Việc này có thể thực hiện bằng cách sắp xếp một buổi họp mặt giữa nhà trường, các em du học sinh tham gia trong vụ việc giật cờ vàng và phía cộng đồng người Việt. Trong buổi họp này, nếu các em bày tỏ sự hối hận và có một lời xin lỗi chân thành thì tôi tin rằng, người Việt nơi đây sẽ rất bao dung và đón nhận các em," luật sư Kiều Ngọc nói.
"Với cách thức giải quyết ôn hòa, nhân bản, tuy sẽ không thể xoa dịu được hết nỗi đau về mặt tinh thần ngay tức khắc nhưng cái lợi lâu dài sẽ là phần thưởng vô giá cho công cuộc đấu tranh mà thế hệ tương lai sẽ có cơ hội nhìn thấy được một cộng đồng người Việt tỵ nạn thượng tôn pháp luật, hành xử bao dung và nhân văn," bà đúc kết.
BBC News Tiếng Việt đã liên lạc đề nghị Đại sứ quán Việt Nam tại Úc và Tổng lãnh sự Việt Nam tại Sydney bình luận về vụ việc trên nhưng chưa nhận được phản hồi.
BP - Thời kỳ vua Tự Đức trị vì, đất nước ta xuất hiện các nhóm giặc cờ đều có nguồn gốc từ tàn quân của tổ chức Thiên Địa Hội ở Trung Quốc. Nhóm Cờ vàng với đại diện là Hoàng Sùng Anh, Bàn Văn Nhị là thủ lĩnh quân Cờ trắng, Lưu Vĩnh Phúc đứng đầu giặc Cờ đen. Tuy nhiên khi dạt sang Việt Nam, sự phân hóa của các nhóm giặc cờ thành nhiều khuynh hướng đã gây ra sự căng thẳng ở các tỉnh biên giới. Năm 1868, quân Cờ trắng tập trung cướp bóc ở châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang. Sau trận này, vì xung đột về quyền lợi và phạm vi chiếm đóng, quân Cờ trắng đã bị quân Cờ đen loại bỏ.
Đứng đầu quân Cờ vàng là Hoàng Sùng Anh, hay còn gọi là Hoàng Anh. Năm 1862, quân Cờ vàng hoạt động mạnh ở tỉnh Tuyên Quang. Sau 4 tháng, nhận thấy tình hình cướp bóc ở Tuyên Quang không đem lại kết quả, đến tháng 4-1862, Hoàng Anh vờ đưa ra kế hoạch đầu hàng triều Nguyễn. Nhưng đến tháng 6-1868, quân của Hoàng Sùng Anh lại hợp sức với quân Cờ đen tấn công thành Lào Cai. Hoàng Sùng Anh tạo phản, bị triều đình truy đuổi, năm 1869 buộc phải rút hết quân về tỉnh Cao Bằng. Liên tiếp bị quân và dân địa phương Cao Bằng đánh đuổi, cánh quân Cờ vàng buộc phải trú ẩn ở Bảo Thắng (tỉnh Hưng Hóa). Sau 5 năm, triều đình vẫn chưa thể truy quét tận gốc cánh quân cướp bóc này. Đến tháng 8-1874, không chịu nổi sự truy kích của triều Nguyễn, Hoàng Anh lại xin hàng. Nhưng đến năm 1875, nhóm quân của Hoàng Anh lại tạo phản. Tháng 6-1875, triều Nguyễn tập trung lực lượng tấn công nhiều phía, kết hợp với nhóm người Thổ ở địa phương, điều động Tuần phủ tỉnh Hưng Hóa là Nguyễn Huy Kỷ cùng quan sở tại Nguyễn Văn Giáo nhằm tiêu diệt hoàn toàn tên đầu sỏ này. Đến tháng 8-1875, Hoàng Sùng Anh bị tiêu diệt.
Quân Cờ đen bắt đầu gây sự ở Lào Cai vào tháng 6-1868. Tuy nhiên, quân Cờ đen không phải một mình làm chủ vùng đất này mà ở Lào Cai cũng có quân Cờ vàng. Quân Cờ đen đã loại bỏ quân Cờ trắng của Hoàng Nhị Vãn và không thôi hy vọng làm bá chủ. Sự tồn tại của quân Cờ vàng đã cản trở mục tiêu chiếm đóng của quân Cờ đen, vì vậy quân Cờ vàng nhanh chóng bị quân Cờ đen gây áp lực phải chuyển địa bàn sang nơi khác. Mâu thuẫn giữa 2 cánh quân diễn ra gay gắt, đặc biệt là sau năm 1870, quân Cờ đen công khai chống đối các nhóm quân khác nhằm tranh giành quyền lợi ở các tỉnh biên giới phía Bắc.
Quân Cờ đen được coi là nhóm quân hoạt động mạnh nhất ở khu vực biên giới phía Bắc. Năm 1868, Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy quân Cờ đen tràn sang các tỉnh biên giới phía Bắc nước ta. Để loại bỏ tận gốc cánh quân Cờ vàng, điều cần thiết cho quân Cờ đen là phải có một địa bàn an toàn hoạt động lâu dài. Vì vậy, nhân cơ hội triều Nguyễn dụ hàng, Lưu Vĩnh Phúc đã chấp nhận. Vua Tự Đức ban cho Lưu Vĩnh Phúc làm Đề đốc trấn hạt Thập Lục Châu, cho tự do thu thuế. Trong quá trình hoạt động, quân Cờ đen đã tạo những bước chuẩn bị cần thiết về lực lượng, căn cứ, nhanh chóng loại bỏ quân Cờ vàng. Năm 1875, quân Cờ vàng bị quân Cờ đen tiêu diệt hoàn toàn.
Địa bàn hoạt động của quân Cờ đen ngày càng rộng lớn và sức ảnh hưởng của nhóm quân ngày càng mạnh. Sau đó, quân Cờ đen đánh bại Hà Quân Xương, tên cầm đầu các nhóm cướp bóc ở Bảo Thắng (Hưng Hóa), chiếm lấy thị xã Lào Cai làm căn cứ. Quân Cờ đen làm chủ hoàn toàn vùng biên giới, tự thu thuế của cư dân các vùng xung quanh. Sau này, Lưu Vĩnh Phúc đã phối hợp quân của Hoàng Thủ Trung, Phùng Tử Tài và Hoa Hoa.
Hoàng Kế Viêm đánh dẹp các nhóm cướp bóc ở các tỉnh biên giới phía Bắc. Đội quân Cờ đen trở thành lực lượng đắc lực chống Pháp và đã giành thắng lợi ở 2 trận Cầu Giấy (1874, 1883). Năm 1877, Lưu Vĩnh Phúc xin triều nhà Nguyễn ở lại Bảo Thắng (tỉnh Hưng Hóa) sinh sống. Sang năm 1878, quân Cờ đen buộc phải rút hết về Trung Quốc theo yêu cầu của Pháp.
Từ thực tế lịch sử của dân tộc ta ở cuối thế kỷ XIX cho thấy rõ ý thức của triều đình nhà Nguyễn, mà đứng đầu là vua Tự Đức trong việc bảo vệ biên cương. Mỗi khi có sự tấn công của các nhóm phản loạn hay cướp bóc, Tự Đức luôn họp bàn với các quan quân để bàn phương pháp đối phó. Ông luôn có những biện pháp cấp bách để có thể đẩy lùi tình trạng bất ổn về an ninh, quốc phòng ở các tỉnh biên giới phía Bắc. Thái độ của Tự Đức cũng như quan quân triều đình và địa phương trước sau đều kiên quyết bảo vệ vững chắc cương giới đất nước.
Mặc dù quân Cờ đen có công gây tổn thương cho lực lượng viễn chinh của Pháp đang xâm chiếm Đông Dương, nhưng chính quân Cờ đen cũng gây nhiều ta thán, tàn hại thường dân. Chính vì thế, Ông Ích Khiêm - một võ tướng đương thời đã tỏ rõ thái độ không đồng tình khi triều đình Huế mượn sức quân Cờ đen chống chọi với Pháp. Ông cũng chê trách các quan của triều đình khi đó là những kẻ bất tài nên khi hữu sự phải nhờ vào người Tàu để đánh giặc. Ông có làm bài thơ trách cứ tinh thần ỷ lại của các quan trong triều: Áo chúa cơm vua hưởng bấy lâu; Đến khi có giặc phải thuê Tàu... Và đây là bài học vô giá cho hậu thế ngày nay rằng: Giữ nước phải bằng chính sức lực của cả dân tộc, chứ không thể mượn người khác đến giữ nhà cho mình.
Copyright 2024 © Cleanpng.com Bảo lưu mọi quyền