Chỉ Tiêu Đánh Giá Phát Triển Kinh Tế Bao Gồm Những Chỉ Tiêu Nào Dưới Đây

Chỉ Tiêu Đánh Giá Phát Triển Kinh Tế Bao Gồm Những Chỉ Tiêu Nào Dưới Đây

1. Tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2021 (Báo cáo số 282/BC-TCTK ngày 29/12/2021 của Tổng cục Thống kê)

1. Tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2021 (Báo cáo số 282/BC-TCTK ngày 29/12/2021 của Tổng cục Thống kê)

Việt Nam có cơ cấu thành phần kinh tế gồm những thành phần nào?

Để có thể hiểu về cơ cấu thành phần kinh tế gồm những thành phần nào ở Việt Nam thì trước tiên cần tìm hiểu vè cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu kinh tế là tập hợp mối quan hệ hữu cơ giữa ngành kinh tế, thành phần kinh tế và lãnh thổ. Căn cứ vào các chỉ số của cơ cấu kinh tế để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia.

Đồng thời, giúp nhà nước đưa ra các chính sách phù hợp để thúc đẩy sự cân bằng, ổn định và phát triển nền kinh tế bền vững.

Ví dụ: Theo Tổng cục Thống kê, GDP năm 2022 so với năm 2021 tăng 8,02%, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2022, do nền kinh tế được khôi phục trở lại. Trong mức tăng trưởng chung của cơ cấu kinh tế, lâm nghiệp và thủy sản đóng góp 5,11%; công nghiệp và đóng góp 38,24%; dịch vụ đóng góp 56,65%.

Từ đó, cơ cấu thành phần kinh tế là khái niệm được xây dựng như một bộ phận của cơ cấu kinh tế.

Thông thường, cơ cấu thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà nước, ngoài nhà nước và tư nhân.

- Kinh tế nhà nước được quản lý và điều hành bởi cơ quan nhà nước. Trong cơ cấu kinh tế nhà nước, chính phủ tiến hành quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và đảm bảo sự phát triển bền vững cho quốc gia.

- Kinh tế ngoài nhà nước là loại kinh tế được không thuộc quyền sở hữu, không chịu sự chi phối nào của nhà nước, các doanh nghiệp này được tự do hoạt động nhưng phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật.

- Kinh tế tư nhân là loại kinh tế được sở hữu và điều hành bởi các cá nhân, hộ gia đình hoặc các doanh nghiệp tư nhân phù hợp với nhu cầu của thị trường.

Tại Việt Nam, căn cứ theo theo quy định Điều 51 Hiến Pháp 2013 có quy định như sau:

Như vậy, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế và kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo. Hiện nay Việt Nam có cơ cấu thành phần kinh tế gồm:

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Trong đó, với mỗi thành phần kinh tế có vai trò khác nhau và hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với nhau giúp nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển.

Việt Nam có cơ cấu thành phần kinh tế gồm những thành phần nào? (Hình ảnh từ Internet)

Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025?

Theo tiểu mục 2 Mục 1 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 bao gồm:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm đạt khoảng 6,5 - 7%/năm.

- Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 5.000 USD.

- Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%.

- Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân trên 6,5%/năm.

- Tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt trên 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP.

- Đến năm 2025, tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng 25%; tỉ lệ lao động qua đào tạo là 70%.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị năm 2025 dưới 4%.

- Tỉ lệ nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1 - 1,5% hằng năm; có 10 bác sĩ và 30 giường bệnh/1 vạn dân;

- Tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số; tuổi thọ trung bình đạt khoảng 74,5 tuổi;

- Tỉ lệ xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới tối thiểu 80%, trong đó ít nhất 10% đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

- Đến năm 2025, tỉ lệ sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh của dân cư thành thị là 95 - 100%, nông thôn là 93 - 95%.

- Tỉ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 90%.

- Tỉ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường là 92%.

- Tỉ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý đạt 100%; giữ tỉ lệ che phủ rừng ổn định 42%.

Các yếu tố nào ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế của một quốc gia?

Cơ cấu kinh tế được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau:

+ Các yếu tố kinh tế tổng thể: Những yếu tố kinh tế tổng thể như chính sách kinh tế, lạm phát… có thể ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế của một quốc gia.

+ Yếu tố xã hội và văn hóa: Một quốc gia có văn hóa phát triển sẽ có nhân lực, trình độ cao hơn, đóng góp cho việc phát triển kinh tế.

+ Công nghệ và hạ tầng kinh tế: Một quốc gia có công nghệ tiên tiến sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn. Cơ sở hạ tầng tốt cũng giúp thúc đẩy việc sản xuất và kinh doanh.

+ Nguồn lực lao động: Trình độ lao động và mức độ phù hợp với yêu cầu của nhà tuyển dụng, ảnh hưởng đến việc phân bố các nhóm ngành trong cơ cấu ngành kinh tế.

+ Tài nguyên tự nhiên, điều kiện địa lý và khí hậu: Một quốc gia có tài nguyên dồi dào là nguồn lợi để phát triển, tạo ra sức mạnh kinh tế. Điều kiện địa lý và khí hậu thuận lợi là tiềm năng cho các ngành kinh tế như nông nghiệp hoặc du lịch.

Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF) thành lập ngày 24/9/2007 theo Quyết định số 1272/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Thông tin từ website nhà trường nêu, UEF theo đuổi mục tiêu là đại học hàng đầu Việt Nam và hướng tới chuẩn mực đào tạo quốc tế gắn liền triết lý giáo dục toàn diện - học tập suốt đời. UEF hướng tới tiêu chuẩn giáo dục đại học kết hợp tinh hoa giáo dục đại học quốc tế cùng chuyển biến kinh tế trong bối cảnh hội nhập, đào tạo chuyên sâu về Kinh tế Tài chính đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao của xã hội.

Hiện, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh do Tiến sĩ Kiều Xuân Hùng là Chủ tịch Hội đồng trường; Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang là hiệu trưởng nhà trường.

UEF có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập toàn cầu; xây dựng môi trường tự do học thuật và nghiên cứu giúp người học phát triển toàn diện, năng động và sáng tạo; phát triển năng lực làm việc thực tế, tính chuyên nghiệp và tinh thần trách nhiệm với xã hội thông qua việc kết nối chặt chẽ với doanh nghiệp và cộng đồng.

Theo Đề án tuyển sinh năm 2024, UEF có 5 cơ sở đào tạo, cụ thể như sau:

Tại Điều 11, Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu cơ sở đào tạo xây dựng, công bố và thực hiện đề án tuyển sinh để thực hiện trách nhiệm giải trình và cam kết đối với thí sinh, cơ quan quản lý nhà nước và xã hội.

Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh đã công bố đề án tuyển sinh trình độ đại học năm 2024 (ký ngày 16/6/2024).

Đối chiếu với mẫu kê khai Đề án tuyển sinh tại Phụ lục III, Thông tư 08, Đề án tuyển sinh của UEF thực hiện khá đầy đủ và chi tiết, các thông tin công khai rõ ràng, minh bạch.

Sinh viên ngành Luật quốc tế có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp chỉ đạt 75,7%

Thông tin từ đề án tuyển sinh năm 2024 cho thấy, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh tuyển sinh 6.290 chỉ tiêu với 04 phương thức xét tuyển, bao gồm: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2024; xét tuyển học bạ lớp 12 theo tổ hợp 3 môn; xét tuyển học bạ theo tổng điểm trung bình 3 học kỳ; xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực 2024 của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cho tất cả các ngành đào tạo trình độ đại học chính quy.

Số liệu thống kê về tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp trong Đề án tuyển sinh năm 2024 của Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 1 năm ra trường ở nhiều ngành đạt dưới 90% như Quan hệ quốc tế (87,9%), Công nghệ thông tin (89,4%), Quản trị kinh doanh (88,9%), Marketing (88,5%), Kinh doanh quốc tế (88,6%), Thương mại điện tử (89,8%), Tài chính – Ngân hàng (86,5%), Kế toán (85%), Ngôn ngữ Anh (80,4%), Ngôn ngữ Hàn Quốc (86%), Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (89,4%), Quan hệ công chúng (83,8%), Luật kinh tế (84,6%).

Đáng chú ý, tỷ lệ sinh viên ngành Luật quốc tế có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp chỉ đạt 75,7%.

Theo danh mục ngành được phép đào tạo, năm 2024 UEF mở mới hai ngành, đó là: Kinh tế số, Kỹ thuật phần mềm.

Phần phụ lục kê khai về điều kiện đảm bảo chất lượng tại Đề án tuyển sinh năm 2024 của UEF đang bị bỏ trống dữ liệu năm. Theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT thì số liệu ở mục này được thống kê tính đến cuối năm trước liền kề với năm tuyển sinh (tức 31/12/2023 - PV).

Theo báo cáo các điều kiện đảm bảo chất lượng tại đề án tuyển sinh năm 2024 của Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, quy mô đào tạo hình thức chính quy như sau:

Đào tạo trình độ tiến sĩ có 13 người lĩnh vực Kinh doanh và quản lý.

Đào tạo trình độ thạc sĩ có 843 người, cụ thể lĩnh vực Kinh doanh và quản lý có 595 người, lĩnh vực Nhân văn có 90 người, lĩnh vực Pháp luật có 158 người.

Đối với quy mô đào tạo hệ đại học chính quy có 13.620 sinh viên.

Nhiều ngành tuyển sinh không đủ chỉ tiêu

Phóng viên đã tiến hành cộng dữ liệu tuyển sinh năm 2022 và năm 2023 được công bố tại Đề án tuyển sinh năm 2024 của UEF. Từ dữ liệu tổng hợp được cho thấy, số sinh viên nhập học của nhiều ngành không đủ chỉ tiêu. Cụ thể như sau:

Từ bảng trên có thể thấy, ngành Khoa học dữ liệu năm 2022 tuyển được 54/66 chỉ tiêu (chiếm gần 82%), năm 2023 tuyển được 30/70 chỉ tiêu (chiếm 42,8%).

Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành năm 2022 tuyển được 65/77 chỉ tiêu (chiếm 84%), năm 2023 chỉ tuyển được 22/100 chỉ tiêu (chiếm 22%).

Ngành Quản trị khách sạn năm 2022 tuyển được 165/198 chỉ tiêu (chiếm 83%), năm 2023 chỉ tuyển được 61/240 chỉ tiêu (chiếm 25%).

Ngành Bất động sản năm 2022 tuyển được 49/60 chỉ tiêu (chiếm 82%), năm 2023 chỉ tuyển được 14/65 chỉ tiêu (chiếm 22%).

Ngành Tài chính quốc tế năm 2022 tuyển được 49/60 chỉ tiêu (chiếm 82%, năm 2023 chỉ tuyển được 25/65 chỉ tiêu (chiếm 38%).

Ngành Công nghệ tài chính năm 2022 tuyển được 50/60 chỉ tiêu (chiếm 83%), năm 2023 tuyển được 26/65 chỉ tiêu (chiếm 40%).

Ngành Kế toán năm 2022 tuyển được 201/240 chỉ tiêu (chiếm 84%), năm 2023 tuyển được 116/312 chỉ tiêu (chiếm 37%).

Ngành Quản trị nhân lực năm 2022 tuyển được 119/120 chỉ tiêu (chiếm 99%), năm 2023 chỉ tuyển được 49/156 chỉ tiêu (chiếm 31%).

Ngành Luật quốc tế năm 2022 tuyển được 64/78 chỉ tiêu (chiếm 82%), năm 2023 chỉ tuyển được 21/100 chỉ tiêu (chiếm 21%).

Ngành Ngôn ngữ Anh năm 2022 tuyển được 138/170 chỉ tiêu (chiếm 81%), năm 2023 chỉ tuyển được 73/220 chỉ tiêu (chiếm 33%).

Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc năm 2022 tuyển được 100/120 chỉ tiêu (chiếm 83%), năm 2023 chỉ tuyển được 36/132 chỉ tiêu (chiếm 27%).

Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc năm 2022 tuyển được 101/120 chỉ tiêu (chiếm 84%), năm 2023 chỉ tuyển được 33/132 chỉ tiêu (chiếm 25%).

Ngành Công nghệ truyền thông năm 2022 tuyển được 68/84 chỉ tiêu, năm 2023 chỉ tuyển được 18/92 chỉ tiêu (chiếm 20%).

Đề án tuyển sinh năm 2024 của UEF nêu, học phí được xây dựng trên cơ sở học chế tín chỉ. Học phí thu vào đầu mỗi học kỳ, phụ thuộc vào số tín chỉ sinh viên đăng ký trong học kỳ đó. Một năm có 4 học kỳ. Học phí bình quân khoảng 20-22 triệu đồng/học kỳ.

Sinh viên khi nhập học có chứng chỉ IELTS từ 5.0 đến < 5.5 hoặc chứng chỉ quốc tế tương đương được miễn học 3 cấp độ tiếng Anh khoảng 29,4 triệu đồng; từ 5.5 trở lên được miễn học 4 cấp độ tiếng Anh khoảng 39,2 triệu đồng.

Về học phí dự kiến với sinh viên đại học chính quy, Đề án tuyển sinh năm 2024 của Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, năm học 2024-2025 sinh viên đóng 15,2 triệu đồng.

Về tài chính, tổng nguồn thu hợp pháp/năm của Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh được kê trong Đề án tuyển sinh năm 2024 là 550 tỷ đồng. Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền trước năm tuyển sinh là 50 triệu đồng.

Học phí bình quân chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế do Trường Đại học Keuka (Hoa Kỳ) cấp bằng là khoảng 55 triệu đồng/ học kỳ.

Về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu, theo thông tin tại Đề án tuyển sinh, tổng diện tích đất của Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh là 69.033,3 ha; không có chỗ ở ký túc xá cho sinh viên. Diện tích sàn trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của trường tính trên một sinh viên chính quy là 3,1m2.

Nhà trường có 5 hội trường, phòng học lớn hơn trên 200 chỗ; 91 phòng học từ 50 chỗ đến 100 chỗ; 204 phòng học dưới 50 chỗ; 4 phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên của cơ sở đào tạo; 3 thư viện, trung tâm học liệu; 28 trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ sở thực hành, thực tập, luyện tập.

Theo Đề án tuyển sinh năm 2024, tổng số giảng viên toàn thời gian của Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh là 1.070 thầy cô; giảng viên thỉnh giảng là 452 thầy cô.

Thông tư 03/2022/TT-BGDĐT quy định: Chỉ tiêu tuyển sinh của lĩnh vực không được tăng so với năm tuyển sinh trước liền kề nếu tỷ lệ sinh việc có việc làm sau khi được công nhận tốt nghiệp 12 tháng của lĩnh vực đó, đạt tỷ lệ dưới 80% hoặc tỷ lệ thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh của lĩnh vực đó ở năm tuyển sinh liền kề trước năm tuyển sinh đạt dưới 80%.

 Eligibility: Be at least 14 years old with some basic English communication skills

 Application Process: “Chinese Bridge” website online registration – NEFU website online registration - fill out the application form– upload materials –submit your application

★Participants who attend all the online courses and fulfill the requirements can get the E-copy Course Completion Certificate.

 Contact Information: [email protected] (E-mail).

“留学西大,品中国文化” —越南学生汉语言文化线上夏令营活动 邀请函

您好!为促进中越文化交流,增进泰国中学生对中国文化的了解,广西大学将于2022年10月12日-20日举办“留学西大,品中国文化”汉语言文化线上夏令营活动,恳请贵单位协助组织学生参加。活动结束后,广西大学将为学员颁发结业证书。

时间:10月12-19日(17-18日周末休息),每天下午2-4点(河内时间,1小时/节)

Notice on Registration for UPC-Chinese Bridge Online Tour of Chinese Culture and Contemporary Science Technology

· 项目内容:综合汉语课程-汉语口语、汉语精读、汉语听力、汉语阅读

当代中国课程(录播课程)-中国互联网、中国现代石油、中国当代科技、中国语言文化

Comprehensive Chinese courses - Oral Chinese, Chinese Intensive Reading, Chinese Extensive Reading, Chinese Listening

Cultural Experience courses - Chinese Tai Chi, Chinese Dancing, Traditional Chinese Painting, Peking Opera, Chinese Paper-Cutting Art

Modern China Courses(video classes) - Chinese Internet, Chinese Modern Petroleum, Chinese Contemporary Science and Technology, Chinese Language and Culture

· 名额:60人 根据语合中心项目要求,本项目只限亚洲和非洲学生报名。另外本校在读学生不能报名。

There are only 60 places in this online tour.

According to the requirement from Center for Language Education and Cooperation, this online tour is only open to Asian and African students. Besides, UPC current students cannot attend this online tour.

· 课程时间(暂定):2022年11月14日至11月25日,课程时间10天

Course Time (tentative) : Nov. 14th - Nov. 25th, 2022

The course duration is totally 10 days.

· 结业要求:在项目期间完成录播课视频观看(200分钟左右);

Finish watching video classes during the online tour time (about 200 minutes);

Make a video showing your learning experience (about 1 minute);

Submit the online questionnaire for this tour after class finished.

Students who meet the above requirements will receive a certificate of completion from UPC.

https://www.wenjuan.com/s/UZBZJvlNgh/#

Registration Time: Sep.28th- Oct. 7th, 2022 (Peking Time)