Công Ty Mỹ Thuật Ứng Dụng Mexc

Công Ty Mỹ Thuật Ứng Dụng Mexc

Theo bạn mỹ thuật ứng dụng là gì và nó có mối liên hệ như thế nào với các lĩnh vực trong đời sống. Đây là chủ đề vô cùng hấp dẫn và thú vị mà Cơ khí Mỹ thuật Kim Tự Tháp sắp chia sẻ đến bạn trong nội dung bài viết hôm nay. Cùng đón đọc ngay nhé!

Theo bạn mỹ thuật ứng dụng là gì và nó có mối liên hệ như thế nào với các lĩnh vực trong đời sống. Đây là chủ đề vô cùng hấp dẫn và thú vị mà Cơ khí Mỹ thuật Kim Tự Tháp sắp chia sẻ đến bạn trong nội dung bài viết hôm nay. Cùng đón đọc ngay nhé!

Cơ hội việc làm ngành mỹ thuật ứng dụng 2023

Trong nội dung trên chúng ta cũng đã tìm hiểu các cơ hội việc làm của ngàn mỹ thuật ứng dụng gồm những gì. Có thể thấy đây là một trong những lĩnh vực có tiềm năng phát triển rất mạnh trong năm 2023 lẫn nhiều năm về sau.

Trong xã hội hiện đại, những ngành nghề liên quan đến mỹ thuật, đặc biệt là mỹ thuật ứng dụng cơ hội việc làm rất rộng lớn. Sinh viên tốt nghiệp ngành mỹ thuật ứng dụng sẽ có rất nhiều lợi thế. Đặc biệt là những sinh viên có kinh nghiệm cọ xát thực tế từ sớm và có tư duy thẩm mỹ cao, linh hoạt, năng động – sáng tạo.

DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BAO BÌ HIỆN ĐẠI

Đông Dương Art trang bị dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại cùng hệ thống máy móc tự động hóa đạt chuẩn và đội ngũ hơn 40 nhân viên dày dặn kinh nghiệm sẵn sàng đáp ứng được những đơn hàng lớn, đặc biệt với công nghệ in offset, metalize, phun uv định hình, kéo tia, phủ cát trên nền bìa giấy.

Đông Dương Art đã tạo ra lợi thế cạnh tranh không chỉ về chất lượng, giá cả mà đặc biệt đó là sự khác biệt hóa. Khác biệt hóa ở đây thể hiện ở khả năng cung cấp đồng bộ các sản phẩm đóng gói và phụ trợ công nghiệp Khách hàng sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí …

Chúng tôi luôn cố gắng hoàn thiện để phục vụ khách hàng tốt hơn về mọi mặt, tạo dựng lòng tin vững chắc, khách hàng sẽ luôn cảm thấy hài lòng về chất lượng, giá cả, dịch vụ.

Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Tòa Nhà Vinafood1, 94 Lương Yên. P. Bạch Đằng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

Lầu 4, Bách Việt Building, 65 Trần Quốc Hoàn, P. 4, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

0104478506 - Do: Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Nội cấp.

Mỹ thuật ứng dụng dùng để chỉ các hoạt động sáng tạo mỹ thuật được đưa vào ứng dụng trong cuộc sống thường ngày. Nó khác với khái niệm "mỹ thuật" chủ yếu dựa vào thẩm mỹ và tư duy sáng tạo.

Theo cuốn Lịch sử design của họa sĩ Lê Huy Văn và Trần Văn Bình, "mỹ thuật công nghiệp", còn được gọi là design (phát âm như "đi-zai"), là ngành thiết kế tạo mẫu, tạo dáng cho sản phẩm công nghiệp, tạo mỹ thuật sản phẩm, thiết kế môi trường sống hay thế giới đồ vật.

Danh từ design có xuất xứ từ chữ disegno[cần dẫn nguồn] của tiếng Latin Italia, có từ thời Phục Hưng, có nghĩa là phác thảo, thuật vẽ, thiết kế, mô tả, sắp đặt và là cơ sở của mọi nghệ thuật thị giác, công việc của sự sáng tạo. Thời đó thuật ngữ này thường ám chỉ công việc sáng tạo của các họa sĩ vẽ tranh, tạc tượng v.v. và hơn nữa đó vẫn chưa phải là một nghề chuyên nghiệp hoàn toàn (full-time professional) mà gắn kết như một thuộc tính của họa sĩ, nhà điêu khắc hay các nghệ nhân.

Theo sách Design Đại cương (Artmedia Books) của Trần Văn Bình, thuật ngữ design (tiếng Anh) lần đầu xuất hiện trong từ điển đại học Oxford năm 1588 tiền thân từ tiếng Ý disegno được Giorgio Vasari viết trong bộ sách sử nghệ thuật đầu tiên khá đồ sộ gần một nghìn trang về nghệ thuật và kiến trúc có tên Cuộc đời của những Họa sĩ, Điêu khắc gia và Kiến trúc sư xuất chúng (Le Vite de' più eccellenti pittori, scultori e architettori) năm 1550 (tái bản năm 1568) có sức phổ biến rộng nhờ phát minh máy in của Gutenberg thời Phục hưng.

Từ điển tiếng Ý dịch disegno là thiết kế. Trang Từ điển https://www.dictionary.com/browse/disegno  định nghĩa disegno bao hàm hai nghĩa là diễn họa/thiết kế (drawing/design), là bản vẽ diễn họa hoặc thiết kế: một thuật ngữ được sử dụng trong thế kỷ 16 và 17 để chỉ định bộ môn nghệ thuật cần thiết để biểu diễn hình thức tối ưu của một đối tượng trong nghệ thuật thị giác, đặc biệt là thể hiện trong cấu trúc tuyến tính của tác phẩm nghệ thuật. Nói một cách đơn giản, (theo http://www.visual-arts-cork.com/drawing/disegno.htm) disegno nhấn mạnh ý tưởng của nghệ sĩ như một người sáng tạo. Sử dụng thiên tài sáng tạo của mình, các nghệ sĩ quan niệm sử dụng kỹ năng diễn họa của mình, nghệ sĩ thể hiện hình ảnh tưởng tượng của mình. Còn colorito chỉ đơn thuần là một kỹ năng tô màu (colouring), mà một họa sĩ sử dụng để tái tạo lại những gì anh ta thấy. Ngay cả khi sáng tác trong một studio, các nghệ sĩ sử dụng màu sắc theo nhu cầu thị giác để hoàn thiện tác phẩm, nhiều khi có thể hoàn toàn khác với những gì dự định ban đầu. Vì vậy, trong khi disegno đòi hỏi sự trung thực với một khái niệm và ý tưởng ban đầu, colorito chỉ có nghĩa là thực hiện một hình ảnh đẹp. Trong mắt thẩm mỹ của các nghệ sĩ Phục hưng (Renaissance), có một khoảng cách lớn giữa hai cách tiếp cận: disegno được xem là nghệ thuật đích thực, trong khi colorito được coi là một nghề thủ công.

Tại Anh, vào thế kỉ 16, khái niệm này đã mở rộng hơn như là "lập trình một cái gì đó để thực hiện", "thực hiện phác thảo một bản vẽ đầu tiên cho một tác phẩm nghệ thuật" hoặc "phác thảo của một sản phẩm mỹ nghệ". Design là phác thảo, thiết kế, chế mẫu và lập kế hoạch cho sản phẩm công nghiệp. Với quá trình công nghiệp hóa cũng là quá trình hình thành lịch sử design và bắt đầu vào khoảng giữa thế kỉ 19. Trong thời gian này thuật ngữ Design được hiểu ở là “Nghệ thuật công nghiệp” hay “nghệ thuật ứng dụng”.

Cụm từ design ở Việt Nam có nghĩa là "mỹ thuật công nghiệp", "thiết kế tạo dáng công nghiệp" hay "mỹ thuật ứng dụng". Thuật ngữ này mới nhập vào Việt Nam trong thập niên 1960, bắt nguồn từ Industrielle Formgestaltung trong tiếng Đức khi các giáo sư trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Halle (Die Hochschule für Industrielle Formgestaltung – Halle) sang trường Trung cấp Mỹ nghệ Hà Nội trao đổi học thuật và đã được dịch thành "Mỹ thuật công nghiệp" (MTCN). Từ đó MTCN trở thành thuật ngữ của ngành và trở nên thông dụng, quen thuộc.

Ngày nay, xã hội phát triển kéo theo nhu cầu thẩm mỹ ngày càng tăng cao trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

Đối với những ngành nghề đặc thù như Kiến Trúc, Thiết kế đồ họa, Thiết kế thời trang, Thiết kế nội thất,…thì Mỹ thuật đương nhiên là một phần không thể thiếu ngay từ khi bạn bước chân qua cánh cổng đại học cũng như suốt quãng đời làm nghề của mình.

Với những người làm các ngành nghề khác có liên quan tới mỹ thuật như Tattoo, Thiết kế thi công biển quảng cáo,…thì Mỹ thuật chính là yếu tố cạnh tranh hiệu quả nhất trong thời kỳ bão hòa về giá cả, dịch vụ như hiện nay, bởi khi bạn được trang bị kiến thức mỹ thuật cơ bản, chắc chắn sản phẩm của bạn sẽ đánh bật các đối thủ một cách thuyết phục nhất!

Ngoài ra, sẽ có những người tìm đến mỹ thuật như là một đam mê, sở thích hoặc đơn giản là cách để phá tan sự mệt mỏi sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng.

Hiểu được nhu cầu đó, We Art Studio đã cho ra đời khóa học Mỹ Thuật Ứng Dụng nhằm mục đích giúp mọi người có thể tiếp cận dễ dàng hơn với bộ môn Mỹ thuật vốn đã rất thịnh hành ở các quốc gia phát triển.

Mỹ thuật ứng dụng là một khóa học đa năng, phù hợp với đa số nhu cầu của mọi người, mọi lứa tuổi.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

2.    KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH

2.1.  Các học phần bắt buộc (Compulsory modules)

2.1.1.    Kiến thức cơ sở ngành (Base courses)

Nhóm học phần bắt buộc (Group of compulsory modules)

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Thiết kế trải nghiệm người dùng

Nhóm học phần tự chọn (Group of elective courses)

Phương pháp nghiên cứu lịch sử Mỹ thuật

Methods of studying history of arts

Phương tiện truyền thông tích hợp

Hoàn thành bài báo thứ 01 đăng trên tạp chí khoa học (First article  published in scientific journal)

2.1.2.    Kiến thức chuyên ngành (Major required courses)

Nhóm học phần bắt buộc (Group of compulsory modules)

v Nhóm học phần tự chọn  (Group of elective courses)

Workshop - Chuyên ngành thiết kế

Hoàn thành bài báo thứ 02 đăng trên tạp chí

(Second article published in scientific journal))

2.1.3.    Nhóm điều khiện bắt buộc

(Group  of obligatory requirements )

Chứng nhận trải nghiệm thực tiễn

Certificate of practical experience overseas

Chứng nhận tham gia 2 hội thảo khoa học/ triển lãm quốc tế phù hợp với chuyên ngành

Certificates of participation in 2 scientific nferences/international exhibitions related to field of study

Luận văn thạc sĩ và đồ án tốt nghiệp (Master's thesis and Graduation project)

Khi nói tới mối quan hệ qua lại giữa các ngành nghệ thuật, tới sự trợ giúp và ảnh hưởng lẫn nhau của chúng; cũng như sự tác động của các loại hình nghệ thuật khác tới sự sáng tạo mỹ thuật ứng dụng thì không thể không đề cập...

Vui lòng điền vào email của bạn.

Một liên kết để đặt lại mật khẩu sẽ được gửi tới đó

Công Ty TNHH Mỹ Thuật Ứng Dụng MaxG

Với hơn 21 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực thiết kế, in ấn… Công ty Vũ Trần luôn mong muốn được đóng góp một phần nhỏ trên hành trình xây dựng hình ảnh thương hiệu của Quý khách. Thương hiệu là tài sản giá trị nhất mà Quý khách có được nhờ sự đầu tư và tâm huyết trong quá trình phát triển doanh nghiệp. Đó là sứ mệnh đầy tự hào của chúng tôi.

Video các sản phẩm do Công ty Vũ Trần thiết kế và sản xuất.

Đào tạo Thiết kế đồ hoạ (Graphic Design) và chuyên ngành Thiết kế mỹ thuật truyền thông đa phương tiện (Multimedia Art Design)

Sinh viên tốt nghiệp Thiết kế đồ hoạ (Graphic Design) có khả năng thiết kế, sáng tác những tác phẩm đồ hoạ hai chiều (Graphic Design) và thiết kế quảng cáo (Advertising Design) như: Thiết kế Logo, thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu (Corporate Identity), thiết kế bao bì (Packaging Design), thiết kế sách, báo, tạp chí, Poster, Catalogue, Brochure, Lịch, Web, thiết kế hệ thống nhận diện sản phẩm (Brand Identity) hoặc có thể giảng dạy thiết kế đồ hoạ.

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thiết kế mỹ thuật truyền thông đa phương tiện (Multimedia Art Design) có thể thực hiện các dự án thiết kế độc lập hoặc làm việc nhóm quản lý và triển khai các dự án mỹ thuật truyền thông như sản xuất phim ngắn, phim quảng cáo, web, video art, .... thực hiện tốt các công việc thiết kế, nghiên cứu, triển khai và quản lý các dự án chuyên ngành mỹ thuật truyền thông đa phương tiện tại các công ty.

Từ những bức tranh động đầu tiên đến ngày nay, nghệ thuật đã phát triển qua nhiều hình thức và mảng đa dạng. Mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng là hai phân nhánh quan trọng của nghệ thuật, mỗi loại mang những đặc điểm riêng và phục vụ mục đích khác nhau.

Mỹ thuật thường là biểu hiện sự sáng tạo và cảm xúc của nghệ sĩ, không gò bó bởi mục đích chức năng cụ thể. Điêu khắc, hội họa, và trang trí nội thất thường là các dạng phổ biến của mỹ thuật.

Ngược lại, nghệ thuật ứng dụng thường được tạo ra để phục vụ mục đích cụ thể, thường là trong lĩnh vực thực tiễn như thiết kế đồ họa, trang trí nội thất hoặc kiến trúc. Sự kết hợp giữa yếu tố thẩm mỹ và tính ứng dụng có thể làm cho việc phân loại một tác phẩm trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi sự suy đoán và đánh giá kỹ lưỡng từ người quan sát.

Mỹ thuật là loại hình nghệ thuật thị giác được tạo ra với mục đích thỏa mãn sự sáng tạo, không mang mục đích thực tiễn. Nó tập trung vào việc tạo ra các tác phẩm nghệ thuật để thưởng thức và chiêm ngưỡng giá trị nghệ thuật của chúng. Điển hình cho mỹ thuật là các tác phẩm như tranh vẽ và điêu khắc, được đánh giá cao về mặt nghệ thuật chính vì giá trị thẩm mỹ và tinh tế của chúng, chứ không phải vì tính chức năng thực tế của chúng.

Nghệ thuật ứng dụng là các tác phẩm nghệ thuật được tạo ra với mục đích thực tiễn cụ thể. Loại hình nghệ thuật này thường xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau như thiết kế, trang trí, và thậm chí là trong lĩnh vực quảng cáo. Mục đích chính của nghệ thuật ứng dụng thường là phục vụ cho mục đích thương mại hoặc tiện ích, như thiết kế sản phẩm hoặc kiến trúc. Nghệ thuật ứng dụng có thể bao gồm cả các tác phẩm thủ công và nghệ thuật thương mại. Trong lịch sử, nghệ thuật ứng dụng thường được coi là một loại nghệ thuật thấp hơn so với mỹ thuật, với trọng tâm chủ yếu là tính chất thực tiễn và sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, sự phân biệt này ngày càng trở nên mờ nhạt, khi nhiều tác phẩm nghệ thuật ứng dụng cũng được đánh giá cao về mặt nghệ thuật và thiết kế.

Sự khác biệt giữa mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng rõ ràng qua một số điểm chính:

Mục đích và trưng bày: Mỹ thuật thường được tạo ra để trưng bày trong bộ sưu tập cá nhân, phòng trưng bày, hoặc bảo tàng để người ta có thể thưởng ngoạn và thích thú. Trái lại, nghệ thuật ứng dụng thường cần có khả năng thương mại để bán, thường được sản xuất với số lượng lớn thay vì là các tác phẩm nguyên bản hoặc độc nhất vô nhị.

Tính trừu tượng: Các tác phẩm mỹ thuật thường trừu tượng hơn, với màu sắc đậm và hình dạng phong phú. Trong khi đó, nghệ thuật ứng dụng như thiết kế và trang trí thường có hình ảnh gần gũi hơn với thế giới thực.

Giá trị và giá cả: Mặc dù mỹ thuật không nhất thiết phải có tính khả thi thương mại, nhưng thường được đánh giá cao hơn và do đó có giá cao hơn so với nghệ thuật ứng dụng. Tuy nhiên, có những trường hợp nghệ thuật ứng dụng, như các sản phẩm thiết kế của Apple, cũng có giá trị cao do sự kỹ lưỡng và thương hiệu.

Đa phương tiện và người tạo ra: Mỹ thuật có thể là đa phương tiện, được tạo ra từ nhiều phương tiện khác nhau, trong khi nghệ thuật ứng dụng thường tập trung vào một loại vật liệu cụ thể. Nghệ thuật ứng dụng thường được tạo ra bởi nhóm và không liên quan đến một hoạ sĩ duy nhất, trong khi mỹ thuật thường liên kết với các hoạ sĩ nổi tiếng.

Sử dụng và trưng bày: Nghệ thuật ứng dụng thường được tạo ra để sử dụng hoặc mặc, trong khi mỹ thuật thường được trưng bày và chiêm ngưỡng một cách tĩnh tại.

Trong tất cả, mặc dù có những sự phân biệt rõ ràng, sự chồng chéo và tương tác giữa mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng đôi khi là phức tạp và đa chiều.

Có một số điểm tương đồng đáng chú ý giữa mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng:

Mục đích trang trí:  Cả mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng đều có thể được sử dụng để trang trí và làm đẹp không gian sống hoặc làm việc của con người. Cả hai loại hình nghệ thuật đều có khả năng tạo ra các tác phẩm thẩm mỹ để tăng thêm sự hấp dẫn và thẩm mỹ cho môi trường.

Truyền đạt ý tưởng và cảm xúc: Cả mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng đều có khả năng truyền đạt ý tưởng, thông điệp và cảm xúc. Bằng cách sử dụng màu sắc, hình dạng, và yếu tố thẩm mỹ khác, cả hai loại hình nghệ thuật có thể kích thích và khơi gợi cảm xúc ở người xem.

Sử dụng các vật liệu và kỹ năng tương tự: Cả mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng có thể sử dụng các vật liệu và kỹ năng tương tự để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật đẹp. Ví dụ, việc sử dụng màu sắc, kỹ thuật vẽ, và kỹ năng trình bày đều có thể được áp dụng cả trong mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng.

Sự kết hợp giữa mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng: Một số hoạ sĩ có thể làm việc với tư cách vừa là hoạ sĩ mỹ thuật vừa là hoạ sĩ thương mại. Điều này có nghĩa là họ có khả năng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật ứng dụng trong khi vẫn giữ được tính chất sáng tạo và thẩm mỹ của mỹ thuật.

Những điểm tương đồng này cho thấy mặc dù mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng có những đặc điểm riêng biệt, nhưng chúng vẫn có những điểm giao nhau và có thể hoạt động cùng nhau trong nhiều trường hợp.

Cuối cùng, cả hai loại hình nghệ thuật đều có thể tạo ra cảm giác về cái đẹp trên thế giới. Cả hai đều là loại hình nghệ thuật rất quan trọng trong thế giới của chúng ta. Để khám phá tác phẩm mỹ thuật của các hoạ sĩ đương đại, hãy ghé thăm địa điểm The Muse Artspace tại 47 Tràng Tiền, Hà Nội hoặc gian hàng trực tuyến Vanvi Gallery.

https://www.eden-gallery.com/news/fine-art-vs-applied-art

♦ CHƯƠNG TRÌNH MỸ THUẬT ỨNG DỤNG ♦

I. THỦ CÔNG GIẤY – ĐẤT SÉT – VẢI NỈ

Chủ đề: TỰ DO ( Hoa quả, động vật,…)

Đất sét tạo hình là một trong những nội dung chương trình học mà TopArt đã nghiên cứu và mang đến cho học viên dựa trên cảm hứng và một phần ý nghĩa của ngành Thiết kế công nghiệp – Tạo dáng, có thể sẽ là “ước mơ”, là sự nghiệp được “nặn” lên từ chính đôi tay của con ngày bé.

Chủ đề: Tự do cách điệu họa tiết,  hình ảnh trang trí lên vải hoa, thảm, mặt nạ

Chủ đề: Đường nét hình kỷ hà, động vật, thực vật

Chất liệu: bút chì 2B, bút kim, màu poster

Chủ đề: Động vật, thực vật, nhà cửa

Chất liệu: bút chì 2B, bút kim, màu poster

Chủ đề: TỰ DO (động vật, thiên nhiên,…)

Chất liệu: màu nước, màu poster