Di Trú Kháng Mỹ 2022 Là Ai Ạ

Di Trú Kháng Mỹ 2022 Là Ai Ạ

Thẻ tạm trú được cấp cùng với loại visa tương ứng, cho phép người nước ngoài đến một quốc gia mới để sinh sống, học tập và làm việc trong khoảng thời gian nhất định. Thẻ tạm trú tạo điều kiện cho những người có thể đóng góp vào sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội, được phép nhập cảnh tạm thời vào quốc gia đó.

Thẻ tạm trú được cấp cùng với loại visa tương ứng, cho phép người nước ngoài đến một quốc gia mới để sinh sống, học tập và làm việc trong khoảng thời gian nhất định. Thẻ tạm trú tạo điều kiện cho những người có thể đóng góp vào sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội, được phép nhập cảnh tạm thời vào quốc gia đó.

CSPA (CHILD STATUS PROTECTION ACT) LÀ GÌ?

Luật di trú Mỹ có điều khoản dành cho người quá tuổi định cư (bộ luật CSPA - Đạo luật Bảo vệ Tình trạng Con Độc thân Dưới 21 tuổi) CSPA được viết tắt từ Child Status Protection Act là đạo luật cho phép, thành viên đi theo đương đơn quá 21 tuổi được giảm trừ đi thời gian do hồ sơ bị ngâm và chậm xử lý tại Sở Di Trú (USCIS).Đạo luật CSPA năm 2002 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 6/8/2002. Đạo luật này nhằm mục đích giữ lại tình trạng con độc thân dưới 21 tuổi cho một số đương đơn đã bị “quá tuổi” (quá 21 tuổi trước khi được cấp thị thực) do các trì hoãn về hành chính trong tiến trình thị thực. Để hội đủ điều kiện áp dụng CSPA, Quý vị cần phải hội đủ hai tiêu chuẩn:

Ngoài ra, Đạo Luật Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (INA) định nghĩa “con” là người độc thân và dưới 21 tuổi. Nếu quý vị kết hôn, quý vị sẽ mất tình trạng “con độc thân dưới 21 tuổi”. Việc ly hôn sau sinh nhật thứ 21 của quý vị và sau thời điểm hồ sơ đến lượt giải quyết sẽ không khôi phục lại được tình trạng này.2. Cách tính tuổi theo CSPATuổi theo đạo luật CSPA là kết quả từ việc lấy tuổi thực sự của đương đơn vào ngày hồ sơ đến lượt giải quyết trừ đi tổng số ngày hồ sơ bảo lãnh phải chờ được thụ lý tại Sở Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (USCIS) (tính từ ngày USCIS nhận hồ sơ cho đến khi hồ sơ được chấp thuận, bao gồm toàn bộ thời gian xem xét hành chính).

Tuổi đương đơn vào ngày hồ sơ đến lượt giải quyết – (Ngày đơn bảo lãnh được chấp thuận – Ngày Sở Di trú nhận đơn bảo lãnh) = Tuổi CSPA

Nếu đương đơn tin rằng con mình có thể đủ điều kiện áp dụng CSPA, vui lòng liên hệ chúng tôi qua Mẫu đơn cho Thị thực Định cư càng sớm càng tốt. Xin đính kèm khai sanh của tất cả các con cần tính tuổi trong mẫu đơn trực tuyến.

Tuy nhiên trong một số trường hợp như hồ sơ bảo lãnh định cư theo diện làm việc dựa theo giấp phép lao động, ngày ưu tiên sẽ không phải là ngày mở hồ sơ bảo lãnh. Ngày mở hồ sơ bảo lãnh và ngày hồ sơ được chấp thuận sẽ là những ngày được sử dụng trường hợp này. Thời gian chờ đợi để được cấp giấy phép lao động hay thời gian chờ để hồ sơ được đến lượt giải quyết sẽ không được áp dụng khi tính tuổi đương đơn theo đạo luật này.

Quý vị sẽ không tính tuổi theo điều luật CSPA cho tới khi hoàn tất các thủ tục (bao gồm phí). Tất cả các đương đơn phải có những giấy tờ sau:

3 Điều kiện được áp dụng khiếu nại quá tuổi CSPA khi định cư MỹTuổi CSPA được áp dụng cho tất cả trường hợp “con” đi theo đương đơn chính. Trong đó các diện sau đây thường xuất hiện trình trạng tính tuổi CSPA:

Ghi chú: Đạo luật CSPA không áp dụng cho thị thực diện K-1 hôn phu/hôn thê và thị thực diện trẻ lai. Đối với thị thực bảo lãnh gia đình diện không ưu tiên và diện làm việc, thị thực trúng thưởng, và thị thực định cư đặc biệt, đương đơn phải theo đuổi hồ sơ để có được tình trạng thường trú nhân hợp pháp trong vòng một năm kể từ ngày hồ sơ được giải quyết. Yêu cầu theo đuổi hồ sơ trong vòng một năm không áp dụng cho các loại thị thực ưu tiên IR hay IB. Thông thường yêu cầu theo đuổi hồ sơ trong vòng một năm có nghĩa đương đơn phải nộp DS-260 trong vòng một năm kể từ ngày hồ sơ đến lượt được giải quyết.

Văn phòng Garden Grove: (877) 348-7869

Văn phòng San Jose: (408) 998-5555

Văn phòng Houston: (832) 353-3535

Văn phòng Việt Nam: (028) 3516-2118

#firstconsultinggroup #fcg #phongvanmy #visamy #ditrumy #dulichmy #duhocmy #baolanhvochong #tuvankethon #tuvanbaolanh

Đối với nhiều người Việt, di trú ra nước ngoài với mong muốn hướng đến tương lai tốt đẹp hơn không còn là điều quá xa lạ. Tuy nhiên, khái niệm di trú là gì và các hình thức di trú mới nhất ra sao, là điều không phải ai cũng nắm rõ. Bài viết dưới đây giúp quý vị có góc nhìn tổng quan hơn về các vấn đề di trú, đồng thời cập nhật các thông tin di trú mới nhất để quý vị sớm lên kế hoạch phù hợp cho tương lai sắp tới.

Di trú là quá trình mà qua đó các cá nhân trở thành thường trú nhân hoặc công dân của một quốc gia khác. Về mặt lịch sử, quá trình di trú đã mang lại lợi ích to lớn về mặt kinh tế, xã hội và văn hóa cho các quốc gia. Trải nghiệm di trú lâu dài mang đến sự phát triển của các xã hội đa văn hoá. Nhiều quốc gia ngày nay có sự đa dạng về văn hoá, chủng tộc do có nguồn gốc từ giai đoạn di trú trước đó.

Theo pháp luật về di trú, đây là quá trình của một cá nhân trở thành thường trú nhân hoặc công dân của một quốc gia khác với quốc gia xuất xứ của mình

Hiện nay có rất nhiều loại hình di trú xuất hiện tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó dưới đây là các loại hình phổ biến:

Trở thành công dân của một quốc gia, đồng nghĩa với việc quý vị sở hữu quốc tịch của quốc gia đó. Công dân là thành viên của một cộng đồng chính trị. Cá nhân sở hữu quyền công dân của một quốc gia khi đáp ứng được các yêu cầu pháp lý của chính quyền một quốc gia, tiểu bang hoặc địa phương. Một quốc gia sẽ trao một số quyền và đặc quyền nhất định cho công dân của quốc gia mình. Đổi lại, công dân của quốc gia đó phải tuân thủ luật pháp mà quốc gia ban hành và có nghĩa vụ bảo vệ quốc gia đó trước thế lực thù địch. Lưu ý, giá trị quyền công dân có sự khác nhau giữa mỗi quốc gia.

Ở một số quốc gia, trở thành công dân, quý vị có quyền và nghĩa vụ bỏ phiếu, giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan Chính phủ và quyền hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Đồng thời, việc sinh sống ở một quốc gia không có nghĩa là người đó phải là công dân của quốc gia đó. Công dân của một quốc gia này sống ở quốc gia khác (nước ngoài) được gọi là người nước ngoài.

Thường trú nhân là một hình thức di trú của một cá nhân hoặc gia đình đạt được ở một quốc gia khác ngoài quốc gia gốc của họ. Tình trạng thường trú cho phép cá nhân, gia đình đó được sở hữu Giấy chứng nhận thường trú hoặc Giấy phép thường trú cùng với Thẻ thường trú. Điều này đồng nghĩa với việc thường trú nhân có quyền cư trú hợp pháp tại quốc gia cấp phép suốt đời.

Trong một số trường hợp, thường trú nhân có quyền làm việc, cho con cái được học tập trong hệ thống trường công và tiếp cận được hệ thống chăm sóc sức khoẻ của quốc gia mà họ đạt được tình trạng thường trú nhân. Mặc dù mỗi quốc gia có quyền đặt ra các yêu cầu về thường trú nhân, nhưng luật pháp Châu Âu đối với công dân EU và ngoài EU đã cư trú tại một quốc gia EU trong hơn 5 năm sẽ định nghĩa quyền cư trú là “thường trú” hoặc “thường trú dài hạn” theo Luật pháp Châu Âu.

Tình trạng không nhập cư được cấp cho công dân nước ngoài muốn nhập cảnh tạm thời vào một quốc gia vì mục đích du lịch, kinh doanh, điều trị y tế hoặc để xử lý một số công việc trong thời gian ngắn. Việc cấp thị thực không nhập cư này với mục đích để viên chức lãnh sự của quốc gia đó xem xét đơn xin nhập cư. Viên chức này đã xác định rằng cá nhân xin nhập cư nêu trên có đủ điều kiện nhập cảnh vào quốc gia của họ vì một mục đích cụ thể. Nhân viên tại cửa khẩu xuất nhập cảnh sẽ tiến hành kiểm tra để xác định xem cá nhân đó có đủ điều kiện nhập cảnh hay không.

Người nhập cư bất hợp pháp, còn gọi là người nhập cư không có giấy tờ là những người nước ngoài nhập cảnh và lưu trú tại một quốc giá một cách bất hợp pháp. Những người nhập cư này đã nhập cảnh vào một quốc gia mà không có sự kiểm tra nhập cư hoặc nhập cảnh vào quốc gia khác với visa hợp lệ nhưng vẫn ở lại sau khi visa hết hạn. Những người nhập cư bất hợp pháp không thể xin được Giấy phép làm việc và hiếm khi được cấp tình trạng thường trú hoặc trở thành công dân của quốc gia đó.