Khí Huyết Là Gì

Khí Huyết Là Gì

Ngân hàng huyết thanh là đơn vị tổ chức thu thập, bảo quản và cung cấp các nguồn mẫu để thực hiện xét nghiệm, phục vụ công tác kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm với 04 mục tiêu chính gồm:

Ngân hàng huyết thanh là đơn vị tổ chức thu thập, bảo quản và cung cấp các nguồn mẫu để thực hiện xét nghiệm, phục vụ công tác kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm với 04 mục tiêu chính gồm:

Duy trì chế độ ăn khoa học, lành mạnh

Người bệnh cần duy trì cân nặng hợp lý trong thời gian suốt thời gian điều trị bệnh. Có thể giảm cân nếu người bệnh có tình trạng thừa cân, béo phì.

Luyện tập thể dục thường xuyên, đều đặn: lối sống ít vận động làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường. Người bệnh nếu thường xuyên luyện tập thể thao cũng sẽ giúp kiểm soát đường máu tốt hơn. Tuy nhiên, cần lưu ý là không được luyện tập quá sức sẽ làm cơ thể mỏi mệt và tăng nguy cơ hạ đường huyết.

Đái tháo đường là bệnh lý nguy hiểm, có thể dẫn đến nhiều biến chứng phức tạp. Việc theo dõi sát đường huyết bệnh nhân có vai trò quan trọng trong quá trình điều trị. Xét nghiệm đường huyết mao mạch là xét nghiệm hay được chỉ định ở bệnh nhân đái tháo đường để theo dõi chỉ số đường huyết cũng như sự đáp ứng điều trị của người bệnh. Mặc dù là một xét nghiệm đơn giản, dễ thực hiện nhưng cả người bệnh và nhân viên y tế cần phải được chuẩn bị đầy đủ và thực hiện đúng quy trình để cho ra được kết quả chính xác nhất.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Khí nhà kính (Greenhouse Gases - GHG) là các loại khí tồn tại trong bầu khí quyển, có khả năng hấp thụ và phản xạ tia bức xạ nhiệt.

Cụ thể, các loại khí nhà kính có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (bức xạ hồng ngoại) trong dải bước sóng của trái đất gây ra, được phản xạ từ bề mặt khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, rồi phân tán nhiệt lại trái đất.

Khí nhà kính chủ yếu bao gồm hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3 và các khí CFC. Nghị định thư Kyoto xác định 6 loại khí nhà kính (GHG) do các hoạt động của con người tạo ra gồm CO2, CH4, N2O2 và 3 loại khí Flo (hydrofluorocarbons, perfluorocarbons và sulphur hexafluoride).

Nguyên nhân thay đổi nồng độ khí nhà kính

Hàng triệu đến hàng nghìn năm trước, nồng độ khí nhà kính thay đổi bởi hoạt động núi lửa, giải phóng CO2 và hơi nước. Cùng với đó, quá trình phong hóa đá tạo ra phản ứng hóa học làm giảm lượng CO2 trong khí quyển.

Các thế kỷ gần đây, thay đổi nồng độ khí nhà kính do tan chảy của tầng băng vĩnh cửu vốn chứa lượng lớn metan (CH4). Khi chúng tan do nhiệt độ toàn cầu tăng, metan sẽ được giải phóng vào khí quyển. Nhiệt độ nóng hơn cũng đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ, gia tăng lượng khí nhà kính.

Cùng với đó, nhiệt độ toàn cầu tăng dẫn đến tăng quá trình bốc hơi nước vào khí quyển. Biến đổi trong sinh khối và năng suất sinh học cũng ảnh hưởng đến chu trình carbon. Carbon tạo ra qua hô hấp, phân hủy chất hữu cơ và cháy rừng.

Hiện nay, thay đổi nồng độ khí nhà kính chủ yếu đến từ hoạt động của con người, bao gồm:

- Đốt nhiên liệu hóa thạch: thải CO2 và N2O

- Hoạt động nông nghiệp: chăn nuôi gia súc (bò, cừu) và canh tác lúa tạo ra CH4. Phân bón chứa nitrate làm tăng nồng độ dinh dưỡng trong đất, giải phóng N2O. Sử dụng máy móc trong nông nghiệp cũng góp phần thải khí nhà kính.

- Phá rừng và cháy rừng: đốt và phân hủy cây rừng thải ra CO2 và N2O.

- Các quy trình công nghiệp: sản xuất xi măng từ đá vôi giàu carbon, rò rỉ khí tự nhiên và việc sử dụng hydrofluorocarbons (HFCs) trong làm lạnh và điều hòa không khí đều thải khí nhà kính vào khí quyển.

Hiệu ứng nhà kính và nóng lên toàn cầu

Khí nhà kính đóng vai trò quan trọng trong việc giữ ấm Trái Đất, tạo ra hiệu ứng nhà kính tự nhiên giúp duy trì sự sống. Nếu không có khí nhà kính, nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái đất sẽ là khoảng -18 độ C.

Tuy nhiên, khi nồng độ các khí nhà kính tăng cao do hoạt động của con người, hiệu ứng này trở nên quá mức, dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Bảo tàng Cổ sinh vật học thuộc Đại học California (UCMP) cho biết, kể từ những năm 1960, các nhà khoa học đã đo nồng độ CO2 trong khí quyển ở nhiều địa điểm khác nhau.

Từ đó đến nay, CO2 đã tăng từ khoảng 315 phần triệu lên hơn 420 phần triệu. Trong khi đó, qua kỹ thuật trích xuất không khí cổ đại bị mắc kẹt trong băng, các nhà khoa học cho biết nồng độ CO2 trong khí quyển cách đây 800.000 năm không bao giờ vượt quá 300 phần triệu.

Mô tả hiệu ứng khí nhà khí. Ảnh: The Teacher Friendly GuideTM to Climate Change, Dỹ Tùng dịch

Cùng với CO2, CH4 và các khí HFC hấp thụ và bức xạ lại nhiệt, ngày càng làm ấm tầng khí quyển. Vì vậy, dù chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong khí quyển, những thay đổi nhỏ về nồng độ của chúng có thể làm thay đổi đáng kể cường độ của hiệu ứng nhà kính, từ đó ảnh hưởng đến nhiệt độ trung bình của trái đất.

Với đà phát thải khí nhà kính tăng, nồng độ khí nhà kính đậm đặc hơn dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu, làm thay đổi mô hình thời tiết và gây ra các hiện tượng cực đoan như bão lụt và hạn hán. Ngoài ra, nhiệt độ tăng cũng khiến băng tan ở hai cực, khiến nước biển dâng.

Theo NASA, nếu nhiệt độ tăng lên 2 độ C, mực nước biển sẽ dâng cao 20cm ở hơn 70% bờ biển của Trái Đất, dẫn đến lũ lụt ven biển gia tăng, xói mòn, nhiễm mặn và các tác động khác đến con người và hệ sinh thái.

Khi hệ sinh thái bị biến đổi, mất cân bằng sinh thái sẽ làm gia tăng nguy cơ tuyệt chủng đối với nhiều loài sinh vật, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học. Ngay với con người, nhiệt độ tăng cao cùng với ô nhiễm không khí làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp và các bệnh truyền nhiễm.

Cách kéo giảm hiệu ứng nhà kính

Vào năm 1995 tại Berlin (Đức), Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP) lần đầu được tổ chức và về sau diễn ra hàng năm. Đến nay, COP đã diễn ra 28 kỳ.

Tại COP26, Hội nghị đưa ra mục tiêu giữ nhiệt độ trái đất không tăng quá 1,5 độ C. Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, nếu thế giới đạt được Net Zero vào giữa thế kỷ, tăng nhiệt độ toàn cầu có thể được kiềm chế ở mức khoảng 1,5 độ C. Hàng loạt quốc gia hứa hành động. Trong đó, tại COP26, Việt Nam cũng công bố cam kết Net Zero vào 2050.

Net Zero là lượng phát thải khí nhà kính bằng với lượng hấp thụ và loại bỏ bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trước hết, cần giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch bằng cách chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời và năng lượng sinh khối.

Tiếp theo, cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng thông qua áp dụng các công nghệ tiên tiến sẽ giúp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và tiêu dùng. Một biện pháp khác là tăng cường trồng rừng và bảo vệ rừng, bởi cây xanh có khả năng hấp thụ CO2, giúp giảm lượng khí nhà kính trong khí quyển.

Ngoài ra, cần sử dụng và tái chế hợp lý tài nguyên để hạn chế lượng rác thải và phát thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. Đồng thời, đẩy mạnh các giải pháp công nghệ như thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) để loại bỏ CO2 trực tiếp từ các nguồn phát thải lớn.

Các giải pháp này được quốc tế và các quốc gia triển khai thông qua tuyên truyền vận động lẫn bắt buộc doanh nghiệp, cộng đồng chuyển đổi nguồn năng lượng và công nghệ sản xuất, gia tăng hoạt động tái chế, trồng rừng và bảo vệ môi trường.

Nguồn tài chính hỗ trợ cho quá trình này đến từ nhiều nguồn công lẫn tư, với một số nguồn tài chính chuyên biệt để hỗ trợ như ngân sách nhà nước thông qua thuế carbon, cấp trả phí/đấu giá hạn ngạch carbon và phát triển thị trường carbon tự nguyện để các dự bán carbon có thể giao dịch tín chỉ.

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do vi rút Dengue gây ra, bệnh do muỗi Aedes aegypti hay còn gọi là muỗi vằn truyền nhiễm cho người. Bệnh có thể diễn tiến đến các biến chứng nguy hiểm và thậm chí tử vong. Hiện sốt xuất huyết là bệnh chưa có vắc-xin phòng ngừa và thuốc điều trị đặc hiệu.

Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết đã tăng gấp 30 lần trong hơn 50 năm qua. Hiện có tới 50 - 100 triệu ca bệnh được ước tính xảy ra hàng năm tại hơn 100 quốc gia, khiến gần một nửa dân số thế giới có nguy cơ mắc bệnh.

Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm gây dịch do vi rút Dengue gây ra. Vi rút Dengue có 4 tuýp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Vi rút truyền từ người bệnh sang người lành do muỗi đốt. Muỗi Aedes aegypti là côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu.

Đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong.

Sốt xuất huyết chủ yếu lây truyền qua muỗi Aedes aegypti và thường phân bố ở các quốc gia vùng nhiệt đới. Dịch bệnh sốt xuất huyết có thể xảy ra bất cứ khi nào. Tuy nhiên, độ ẩm và nhiệt độ cao là điều kiện thuận lợi cho sự sinh sôi, phát triển của muỗi, làm tăng khả năng lây truyền bệnh. Tại Việt Nam, bệnh xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn.

Các triệu chứng của sốt xuất huyết và sốt xuất huyết nặng là gì?

Sốt xuất huyết: Triệu chứng thường gặp nhất là sốt cao, có thể đi kèm với bất kỳ triệu chứng sau:

Sốt xuất huyết nặng: Khoảng 1 trong 20 người mắc sốt xuất huyết sẽ bị sốt xuất huyết nặng. Sốt xuất huyết nặng có thể dẫn đến sốc, xuất huyết nội và thậm chí tử vong. Bạn có nhiều khả năng bị sốt xuất huyết nặng nếu bạn bị nhiễm sốt xuất huyết trước đó. Trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh sốt xuất huyết nặng cao hơn. Các dấu hiệu cảnh báo của sốt xuất huyết nặng:

Nếu có triệu chứng nghi ngờ sốt xuất huyết thì cần làm gì?

Nếu có các triệu chứng nghi ngờ sốt xuất huyết, cần đi đến ngay các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

+ https://www.who.int/news-room/q-a-detail/dengue-and-severe-dengue

+ https://www.cdc.gov/dengue/symptoms/index.html#anchor_1555426819180

+ Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue (Ban hành kèm theo Quyết định số 3705/QĐ-BYT ngày 22 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Hoài Thương - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh