Sau khi học xong cấp trung học phổ thông, cao đẳng hay đại học nhiều người do tính chất công việc bận, đi xa không thể về trường để nhận bằng tốt nghiệp. Vì thế mà phải nhờ người nhà hoặc người quen để nhận bằng hộ. Để có thể nhận bằng hộ, người đi nhận hộ bằng cần phải có những giấy tờ để chứng minh cho việc nhận hộ và thông tin đúng với thông tin ghi trên văn bằng. Một trong những giấy tờ để chứng minh cho việc nhận bằng hộ đó là Giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp. Vậy trong giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp cần những nội dung gì? Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi đó.
Sau khi học xong cấp trung học phổ thông, cao đẳng hay đại học nhiều người do tính chất công việc bận, đi xa không thể về trường để nhận bằng tốt nghiệp. Vì thế mà phải nhờ người nhà hoặc người quen để nhận bằng hộ. Để có thể nhận bằng hộ, người đi nhận hộ bằng cần phải có những giấy tờ để chứng minh cho việc nhận hộ và thông tin đúng với thông tin ghi trên văn bằng. Một trong những giấy tờ để chứng minh cho việc nhận bằng hộ đó là Giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp. Vậy trong giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp cần những nội dung gì? Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi đó.
Mã số bảo hiểm xã hội sẽ gồm một số đặc điểm sau:
Là một dãy số gồm 10 chữ số. Ví dụ: 0118000001
Là mã định danh cá nhân của người tham gia BHXH
Được in trên bìa sổ BHXH của người lao động
Hiện nay, mã số BHXH được dùng chủ yếu để giúp người tham gia đóng BHXH:
Xác định/định danh người tham gia BHXH trên hệ thống BHXH Việt Nam.
Tra cứu thông tin tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
Dùng đăng ký tài khoản bảo hiểm xã hội để đăng nhập cổng dịch vụ công bảo hiểm xã hội việt Nam/ ứng dụng BHXH số VssID
Bảo hiểm Xã Hội Việt Nam có thay đổi cách hướng dẫn cách tra số bảo hiểm xã hội. Và để tra cứu mã số BHXH người dùng thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Truy cập vào Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam
Người lao động truy cập vào Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam TẠI ĐÂY và chọn chức năng "Tra cứu trực tuyến" trên website:
Hướng dẫn tra mã số BHXH trên website baohiemxagoi.gov.vn
Sau đó, người lao động tích chọn “Tra cứu mã số BHXH”
Bước 2: Thực hiện tra cứu mã số BHXH
Điền thông tin tra cứu mã số BHXH
Người lao động điền đầy đủ các thông tin của mình vào các trường có (*) như sau:
Tỉnh/TP: Căn cứ vào địa chỉ đơn vị đóng BHXH
Họ tên: Bạn có thể lựa chọn viết tên Có dấu/Không dấu
Ngày sinh (ghi đủ cả ngày tháng năm sinh)/ Năm sinh (chỉ cần điền năm sinh)
Nhấn chọn “Không phải người máy” để xác thực mã Capcha tự động
Người lao động điền đủ 3 thông tin trên thì người lao động nhấn “Tra cứu” khi đó cơ quan BHXH sẽ trả về cho người lao động kết quả về các thông tin sau:
Nhận kết quả trả về từ cơ quan BHXH
Mã số BHXH: Dãy 10 số của người tham gia BHXH là duy nhất và riêng biệt.
Họ và tên: Thông tin cá nhân đã đăng ký với cơ quan BHXH
Giới tính: Thông tin cá nhân đã đăng ký với cơ quan BHXH
Ngày sinh: Thông tin cá nhân đã đăng ký với cơ quan BHXH
Mã hộ BHXH: Mã số BHXH hộ gia đình
Địa chỉ: Địa chỉ cư trú của người tham gia
Như vậy là bạn đã hoàn tất việc kiểm tra mã số BHXH của cá nhân mình ghi nhận trên hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Trong bài viết trên đây bảo hiểm xã hội điện tử eBH đã gửi đến bạn đọc những thông tin mới nhất về mã số bảo hiểm xã hội, đặc điểm và cách để kiểm tra mã số BHXH trên hệ thống. Mong rằng những chia sẻ trên có thể mang lại cho bạn những thông tin hữu ích nhất.
Khoản 2 điều 4 của Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT như sau:
2. Người được cấp văn bằng, chứng chỉ có các nghĩa vụ sau đây:
a) Cung cấp chính xác, đầy đủ các thông tin cần thiết để cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ ghi nội dung trên văn bằng, chứng chỉ;
b) Kiểm tra tính chính xác các thông tin ghi trên văn bằng, chứng chỉ trước khi ký nhận văn bằng, chứng chỉ;
c) Phải có giấy ủy quyền theo quy định của pháp luật khi không trực tiếp đến nhận văn bằng, chứng chỉ;
d) Giữ gìn, bảo quản văn bằng, chứng chỉ; không được tẩy xóa, sửa chữa các nội dung trên văn bằng, chứng chỉ; không được cho người khác sử dụng văn bằng, chứng chỉ;
đ) Sử dụng quyết định chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ kèm theo văn bằng, chứng chỉ sau khi được chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ;
e) Trình báo cho cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ và cơ quan công an nơi gần nhất khi bị mất văn bằng, chứng chỉ;
g) Nộp lại văn bằng, chứng chỉ cho cơ quan có thẩm quyền thu hồi văn bằng, chứng chỉ trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định thu hồi văn bằng, chứng chỉ. Trường hợp văn bằng, chứng chỉ bị mất, phải cam kết bằng văn bản về việc bị mất văn bằng, chứng chỉ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung cam kết.
Theo đó, người được ủy quyền phải cần cung cấp đủ giấy tờ liên quan sau để được xem xét và trao bằng tốt nghiệp:
– Giấy tờ tùy thân như: cmnd, cccd, thể (học sinh) sinh viên của chủ thể bằng tốt nghiệp để phía nhà trường đối chiếu thông tin;
– Giấy tờ tùy thân của người được ủy quyền;
Trên thực tế, mỗi nhà trường sẽ có quy định riêng về giấy tờ cần cung cấp để có thể nhận hộ bằng tốt nghiệp. Hoặc nhiều trường không chấp nhận việc nhân bằng hộ.
Vì nộp cho nhà trường nên một giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp cần phải có tính trang nghiêm. Giấy ủy quyền cần có
– Quốc hiệu, tiêu ngữ ở phần đầu, viết chính giữa của văn bản;
– Kính gửi: ghi rõ tên trường, phòng ban, người tiếp nhận giấy;
– Thông tin của người ủy quyền: Họ tên, học sinh/sinh viên lớp nào? Khóa bao nhiêu? Tốt nghiệp ngành/khoa gì? Năm tốt nghiệp?…
– Thông tin người được ủy quyền: Họ tên, ngày tháng năm sinh, số Chứng minh nhân dân…
– Cam kết chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin đã nêu.
– Chữ ký của người ủy quyền và người được ủy quyền.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tên tôi là: …………………………………………………………………………………………………………..
Ngày sinh: ………………….Giới tính: Nam; Nữ ¨
CMND số: ………………… Ngày cấp ……/ ……/ ………. Nơi cấp: ………………………………….
Quê quán:……………………………………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú:……………………………………………………………………………………………..
Hiện nay đang công tác tại: …………………………………………………………………………………..
Nguyên là sinh viên ngành: …………………………………………… khóa: ……………………………
Vì lý do ……………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
nên không đến nhận được bằng tốt nghiệp đại học.
Nay tôi uỷ quyền lại cho (anh, chị, em, bố, mẹ): ……………………………………………………..
đến tại Trường Đại học……………nhận thay bằng tốt nghiệp đại học giúp tôi.
Họ tên người được uỷ quyền: ………………………………………………………………………………..
Ngày sinh: Giới tính: Nam ¨; Nữ ¨
CMND số: ………………… Ngày cấp ……/ ……/ ………. Nơi cấp: ………………………………….
Quê quán:……………………………………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú:……………………………………………………………………………………………..
Hiện nay đang công tác tại: …………………………………………………………………………………..
Tôi xin chịu hoàn toàn trách trước pháp luật về nội dung uỷ quyền trên. Kính mong Nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ.
Bài viết trên đây giới thiệu về giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp. Người viết giấy ủy quyền cần chú ý thông tin cần có, đặc biệt là thông tin về người ủy quyền và người được ủy quyền. Bạn đọc có thể tải xuống và điền đầy đủ thông tin và bản mẫu giấy ủy quyền trên và sử dụng để thực hiện việc nhận bằng hộ. Nếu có thắc mắc gì hãy để lại câu hỏi tại phần bình luận dưới đây và chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời.
Mời bạn xem thêm mẫu giấy ủy quyền:
Thực tế thì việc nhận bằng hộ nó tùy thuộc vào từng nhà trường với những quy định của riêng trong nội bộ trường đó. Nhưng thông thường thì ngoài gia đình người thân thì bạn bè cũng có thể được ủy quyền để nhận bằng hộ.
– Sinh viên được xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:+ Tích lũy đủ học phần, số tín chỉ và hoàn thành các nội dung bắt buộc khác theo yêu cầu của chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo;+ Điểm trung bình tích lũy của toàn khóa học đạt từ trung bình trở lên;+ Tại thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập.
Mỗi cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội đều sở hữu 1 mã số bảo hiểm xã hội và sổ BHXH vậy mã số BHXH là gì? có phải là số sổ BHXH không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời.