Những món đặc sản Nghệ An luôn là điểm hấp dẫn trong văn hóa ẩm thực của vùng đất rộng lớn này. Hãy cùng Tứ Phương Food khám phá top 5 đặc sản Nghệ An với hương vị hấp dẫn mà bạn không thể chối từ.
Những món đặc sản Nghệ An luôn là điểm hấp dẫn trong văn hóa ẩm thực của vùng đất rộng lớn này. Hãy cùng Tứ Phương Food khám phá top 5 đặc sản Nghệ An với hương vị hấp dẫn mà bạn không thể chối từ.
Giò bê Nghệ An vốn nổi tiếng nhất và ngon nhất là bởi vì nó hoàn toàn được làm thủ công theo phương pháp truyển thống được truyển lại từ nhiều đời.
Đặc sản làm quà Giò Bê được chọn nguyên liệu sao cho tươi ngon nhất, nguyên vật liệu có tốt và đạt chuẩn thì món giò bê sau khi hoàn thành mới ngon và hấp dẫn.
Bởi lẽ ngày nay khi đời sống vật chất con người ngày một được nâng cao, người ta bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến chất lượng cuộc sống tinh thần. Những thức quà ngon ngọt đậm chất dân dã ngày một trở nên hấp dẫn hơn, thu hút hơn. Điều quan trọng là những món ăn đồng nội luôn đảm bảo chất lượng và vệ sinh thực phẩm.
Thấu hiểu được nỗi băn khoăn của người tiêu dùng trước hiện trạng hàng giả hàng nhái xuất hiện tràn lan, Công Ty CP Thực Phẩm Tứ Phương chú trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa tới tay khách hàng. Đặc sản Giò Bê của chúng tôi có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, bảo đảm độ an toàn tuyệt đối cho người tiêu dùng.
Địa chỉ bán Giò Bê ngon ở Nghệ An mua làm quà:
52, Phan Đăng Lưu, P. Trường Thi, TP. Vinh, Nghệ An
Một tô bún bò Huế nóng hổi sẽ đưa bạn đến với vùng đất cố đô, nơi hương vị cay nồng hòa quyện cùng vị ngọt thanh của thịt bò, tạo nên một bản giao hưởng ẩm thực khó quên.
Bún bò Huế là một món ăn đặc sản nổi tiếng của vùng cố đô Huế, được yêu thích vì sự kết hợp tinh tế giữa hương vị đậm đà và màu sắc hấp dẫn. Với lịch sử lâu đời và sự kết hợp của các yếu tố gia vị, bún bò Huế đã trở thành biểu tượng ẩm thực của thành phố này.
Nước dùng của bún bò Huế có màu vàng đỏ đặc trưng, được nấu từ xương bò và gia vị như mắm ruốc (mắm tôm) và bột ớt. Nước dùng phải đạt được sự cân bằng hoàn hảo giữa vị mặn, ngọt và cay, với độ béo vừa phải. Sợi bún thường là bún tươi, có dạng sợi tròn và dai, rất phù hợp để hấp thụ nước dùng đậm đà. Thịt bò được sử dụng là bắp bò hoặc gân bò, được cắt thành lát mỏng hoặc miếng vừa ăn. Một số phiên bản còn thêm giò heo hoặc tiết bò. Bún bò Huế thường được phục vụ trong một tô lớn với nước dùng nóng hổi, sợi bún, thịt bò, và giò heo. Khi ăn, thực khách có thể thêm các gia vị như ớt tươi, chanh, và mắm tôm để tăng cường hương vị. Rau sống và giá đỗ được ăn kèm giúp món ăn thêm phần tươi mát và hấp dẫn.
Bún bò Huế, món ăn đặc sản của cố đô, là sự kết hợp hài hòa giữa nhiều loại nguyên liệu tươi ngon, mang đến một hương vị đậm đà, cay nồng khó quên. Nguyên liệu của món ăn này bao gồm xương ống bò, thịt bò, hành tím, gừng, tiết bò, gia vị, dầu điều, mắm ruốc Huế (hoặc mắm tôm), bột ớt, bún, giò heo,...
Để chế biến bún bò Huế ngon chuẩn vị, việc chọn nguyên liệu là khâu quan trọng nhất. Thịt bò nên chọn bắp bò, có thể là bắp chân trước, bắp hoa hoặc nạm bò. Thịt bò cần có màu đỏ tươi, thớ nhỏ mịn và mỡ màu vàng nhạt. Sử dụng xương ống bò để hầm nước dùng sẽ giúp món ăn thêm đậm đà. Giò heo cũng là một thành phần không thể thiếu; giò heo cần được rửa sạch, nhổ lông và trụng sơ qua nước sôi. Thịt giò heo thường nhanh mềm hơn thịt bò bắp, vì vậy thường được vớt ra trước và cho vào bát khi khách gọi món.
Mắm ruốc là gia vị chính tạo nên hương vị đặc trưng của bún bò Huế. Mắm ruốc cần được hòa với một ít nước lạnh, thêm muối và đường, sau đó lọc sạch và ướp vào thịt bò bắp qua đêm. Việc này giúp thịt bò bắp thấm gia vị và khi hầm sẽ có hương thơm hơn. Khi xương bò đã được hầm chín, cho thêm chả heo hoặc chả bò quết nhuyễn vào nồi nước dùng. Sả cũng không thể thiếu; sả cắt khúc ngắn, đập dập và thả vào nồi nước dùng đang sôi để tạo hương thơm đặc trưng.
Thịt bò nên được cắt lát mỏng và nhúng vào nước sôi trước khi cho vào tô bún. Đối với những người yêu thích vị cay, ớt sa tế là một thành phần quan trọng. Khi múc bún ra tô, thêm vài lát thịt giò heo, thịt nạm, chả lụa, hành lá và hành củ. Chan nước dùng nóng hổi ngập mặt bún, và thưởng thức với giá đỗ, quế, chanh, bắp chuối, rau muống chẻ, xà lách, rau cải mầm…
Bún bò Huế là một món ăn hiếm hoi trên thế giới kết hợp cả thịt bò và thịt heo mà không gây xung khắc, tạo nên một hương vị độc đáo. Nếu có cơ hội đến Huế, hãy tìm cho mình một quán bún để thưởng thức hương vị ngọt ngào của đất cố đô.
Một tô bún bò Huế không chỉ là món ăn mà còn là một phần của văn hóa, gợi nhớ đến vẻ đẹp của xứ Huế với màu sắc và hương vị quyến rũ. Nước lèo đỏ rực như bình minh trên đầm Chuồn, kết hợp với sợi bún trắng mềm, thịt bò nâu sậm, giò heo vàng ươm, chả cua đậm đà và huyết luộc vuông vức, tất cả tạo nên một món ăn đầy ý vị và công phu của những người nấu bún - những nghệ sĩ thực thụ của ẩm thực.
Khi thưởng thức bún bò Huế tại chính Huế, bạn sẽ cảm nhận được một hương vị đặc trưng mà không nơi nào có được. Điều này đến từ nhiều yếu tố:
Những điều làm nên sự khác biệt của bún bò Huế tại Huế:
Cam xã Đoài là một đặc sản Nghệ An được các tín đồ du lịch đam mê hoa quả cao cấp săn lùng khi tìm về vùng đất này. Loại quả này được ví như “cam nhà giàu” bởi giá bán có phần đắt đỏ và được tính tiền theo từng quả.
Đặc sản Nghệ An này được trồng nhiều ở địa phận huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Sở dĩ cam xã Đoài có giá đắt hơn các loại cam khác bởi nó có hương vị đặc trưng, khác biệt. Cam xã Đoài có vỏ khá mỏng, mịn và cực nhiều nước. Loại cam này còn có hương thơm dịu nhẹ cùng múi vàng óng ánh rất ưa nhìn. Khi thưởng thức, cam xã Đoài sẽ có vị ngọt thanh dễ chịu và không bị chua.
Địa chỉ bán cam xã Đoài ngon ở Nghệ An
• Chợ Vinh: Hồng Sơn, Thành phố Vinh
• Vườn cam xã Đoài: xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc
Nhút Thanh Chương là một dạng thực phẩm muối được làm từ mít non hoặc xơ mít. Nhút Thanh Chương ra đời trong thời kỳ khó khăn, cơm không đủ no. Trong hoàn cảnh đấy, người dân Thanh Chương đã nghĩ ra cách muối mặn mít để ăn dần trong năm. Từ đó, món nhút Thanh Chương ra đời và dần dần trở thành một đặc sản Nghệ An nổi tiếng được nhiều tín đồ du lịch săn đón.
Công đoạn chế biến và muối nhút Thanh Chương cũng không hề dễ dàng. Bạn phải thái sợi mít non, trộn cùng muối và các loại gia vị đặc trưng rồi đem đi nén lại. Sau khoảng thời gian 5 -7 ngày, bạn đem hỗn hợp vừa nén ra vắt sạch nước rồi đem bảo quản trong tủ lạnh.
Với món nhút Thanh Chương, bạn có thể chế biến thành nhiều món ngon với hương vị đặc trưng như canh chua cá lóc, canh lạc, nộm hoặc xoài.
Địa chỉ bán nhút Thanh Chương ngon ở Nghệ An
• Chợ Cồn: Quốc lộ 46A, Thanh Dương, Thanh Chương hoặc các khu chợ quê khác tại địa phận huyện Thanh Chương
Đã nhắc đến nhút Thanh Chương thì bạn không thể bỏ qua tương Nam Đàn. Đây là bộ đôi đặc sản trứ danh của vùng đất này được nhiều tín đồ du lịch nhắc đến và chọn lựa để mua về làm quà cho gia đình.
Tương Nam Đàn là loại gia vị không thể thiếu trong việc nêm nếm các món ăn thường ngày tại Nghệ An. Tương Nam Đàn có vị ngọt nhẹ, bên trong có chứa nhiều đỗ và mùi thơm rất đặc trưng.
Quá trình làm tương Nam Đàn cũng vô cùng kỳ công. Người nghệ nhân chế biến tương Nam Đàn phải trải qua nhiều bước như lựa chọn nguyên liệu, ủ, phơi khô và ngạ tương. Tại Nam Đàn ngày nay còn lưu giữ một làng nghề truyền thống chuyên làm tương. Bạn có thể vừa mua sắm tương vừa tìm hiểu về văn hóa làng nghề tại đây.
Địa chỉ bán tương Nam Đàn ngon ở Nghệ An
• Làng nghề làm tương Nam Đàn: Làng Phan Bội Châu, thị trấn Nam Đàn, huyện Nam Đàn
Nếu được hỏi một món ăn sáng đặc sản ở Nghệ An là gì, các tín đồ du lịch tại đây sẽ không ngần ngại trả lời là cháo lươn Nghệ An. Đây là một món ăn có hàm lượng dinh dưỡng cực kỳ cao mà lại sở hữu hương vị thơm ngon, ấn tượng.
Tại Nghệ An, không khó để bạn có thể tìm kiếm được một hàng bán cháo lươn cùng các món ăn về lươn khác. Mỗi một hàng sẽ có hương vị đặc trưng riêng nhưng đều thổi được cái tình của ẩm thực xứ Nghệ vào trong món ăn này.
Nguyên liệu nấu cháo lươn cũng khá gần gũi, thân quen nên khá dễ để thu hút các tín đồ ẩm thực. Dù thế, cách nấu cháo lươn cũng không hề đơn giản, đòi hỏi người nấu phải cẩn thận trong khâu lựa chọn nguyên liệu và sơ chế lươn sao cho không tanh.
Địa chỉ bán cháo lươn ngon ở Nghệ An
• Cháo lươn Bà Hường cay: 77 Trần Hưng Đạo, Thành phố Vinh
• Cháo lươn Chị Hoa: Cuối đường Thái Phiên - Hồng Sơn, Thành phố Vinh (tính từ Trần Phú đi vào)
• Cháo lươn Bà Ngọ: Ngõ 4 Đốc Thiết, Hưng Bình, Thành phố Vinh
Xôi Vĩnh Phúc là Đặc sản khá nổi tiếng. Thực khách có thể được thưởng thức rất nhiều loại xôi lạ miệng của Xán Dìu ở xã Trung Mỹ một xã miền núi của huyện Bình Xuyên như xôi vàng do người ta nấu nếp với quả dành dành, xôi xanh do nấu với nhiều loại lá rừng, xôi tím với quả khóe, xôi đỏ với quả gấc, xôi hồng với quả rôm... và đặc biệt là xôi đen với lá cây xau xau. Cây xau xau là loại cây rừng thân gỗ có mùi thơm, lá non có thể dùng làm rau gia vị. Lá cây xau xau ngâm vào thùng nước sẽ cho màu tím đen. Người ta ngâm gạo với nước cây xau xau rồi đem nấu. Xôi xau xau để lâu vẫn dẻo thơm lại lâu bị ôi thiu nên dùng làm thức ăn dự trữ đi đường xa rất thuận tiện.
Nếu một ngày ghé qua huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc quê tôi, sau khi thăm những bãi cát vàng chạy dài tới cuối chân trời, tắm hồ Vực xanh mênh mang, thả hồn theo những bãi cỏ lau trắng muốt, bạn đừng quên nếm thử món bánh trùng mật mía đặc sản nơi đây. Không chỉ sánh ngang với Sa Pa hay Đà Lạt về quang cảnh, tiết trời, Tam Đảo còn nổi tiếng với nhiều món ăn đặc sản, như thịt lợn đồi nướng xiên ăn với bánh cuốn. Nói món này ngon vì có những lẽ riêng của nó Ai đã một lần ghé về Lập Thạch – Vĩnh Phúc không thể quên được hương vị của món cá thính (hay còn gọi là cá muối chua) quyện nơi đầu lưỡi, tan chảy trong vị thơm ngậy của cá nướng vàng với mùi thơm của hạt thính li ti vàng vàng bao bọc miếng cá màu hồng hồng chua chua. rong quần thể các đầm, hồ có giá trị cảnh quan du lịch của Vĩnh Phúc thì Đầm vạc có một vị trí trang trọng.
Đầm Vạc nằm ở giữa trung tâm Thành phố Vĩnh Yên, xưa kia được rừng thiên nhiên bao bọc, lắm chim nhiều cá, để những đàn cò, vạc, bồ nông, mòng, két, le le về kiếm ăn. Nhưng nổi tiếng hơn cả ở Đầm Vạc là tép Dầu, một món ăn thông dụng được nhiều người yêu thích. Tép Dầu Đầm Vạc nổi tiếng đến mức từ đời trước truyền cho đời sau câu ca:
Cũng không bằng tép Dầu Đầm Vạc”
Tép Dầu Đầm Vạc phần nhiều chỉ bằng cái lá tre, kích cỡ chiều dài của nó từ 5-7cm, chiều ngang chừng 1cm. Tép Dầu là loại cá không cần đầu tư nuôi thả cầu kỳ. Tép Dầu khi trưởng thành bụng đầy ắp trứng. Từ tháng 8 đến hết tháng 10, khi sương chiều như làn khói xanh lam mờ toả trên mặt hồ, tép Dầu làm một cuộc hành trình quanh hồ đề đẻ trứng nhân giống cho tương lai thì người ta đi bắt chúng. Nhưng tép Dầu không thể tiệt chủng vì hàng triệu trứng trong bụng sẽ kế tiếp vòng đời của chúng. Và con tép Dầu có trứng mới là lúc ăn ngon nhất.
Sao lại gọi là đậu Rùa? Chắc bạn sẽ ngạc nhiên: Món đậu làm từ thịt rùa hay có hình… con rùa? Không, đậu Rùa chỉ đơn giản được gọi theo tên của địa phương làm ra nó - xóm Rùa. Bây giờ dù tên địa danh đã đổi khác nhưng người ta vẫn quen gọi với cái tên đậu Rùa - như một “thương hiệu” quen thuộc.
Đậu Rùa bao giờ cũng có hai loại: Đậu Nướng và Đậu Trắng
Tam Phúc thuộc huyện Vĩnh Tường là vùng đất xung quanh làng ao đầm dày đặc, một vùng đất thuận lợi cho các loài thủy sản sống và sinh sản đặc biệt là hai loài : ốc nhồi và lươn.
Nghe tên đã thấy lạ tai, ăn càng lạ miệng và cách chế biến thì lại càng độc đáo. Thịt bò vừa mới mổ xong người ta cắt mỗi miếng từ 1-2kg, sau đó chọn những ổ kiến thật to ở trên cây (kiến ở dưới đất sẽ không đảm bảo vệ sinh) rồi để những miếng thịt vào cạnh tổ kiến, chọc cho lũ kiến bung ra, khi đó tất cả lũ kiến hung dữ sẽ bâu vào miếng thịt và cong đuôi đốt chán chê, thậm chí người ta có thể mang mỗi miếng thịt để vào một tổ kiến khác nhau như vậy khi ăn sẽ có được nhiều hương vị: kiến vống đỏ có mùi thơm chua, kiến vống đen có mùi thơm hắc, kiến bồ nọt có vị cay ngọt, kiến ngạt có mùi thơm...
Tiếp theo, miếng thịt bò được mang xuống rửa sạch bằng nước muối nhạt, để ráo nước, đem nướng chín tái trên bếp than hồng rồi mang ra thái miếng mỏng cho lên đĩa. Nhưng không chỉ có thế, các nguyên liệu ăn kèm và cách ăn cũng rất công phu, ngoài các loại rau sống ăn kèm thì không thể thiếu được chuối xanh và rau ngổ. Chuối xanh rửa sạch, để cả vỏ và thái lát cho vào bát nước cùng với một chút nước cốt chanh.