Phỏng Vấn Visa Du Học Pháp

Phỏng Vấn Visa Du Học Pháp

Để có thể đi du lịch đất nước Pháp xinh đẹp thì đầu tiên du khách phải có visa du lịch Pháp. Trong quá trình xin visa, việc chuẩn bị hồ sơ thường là khâu chiếm nhiều thời gian nhất và khiến nhiều người băn khoăn. Tuy nhiên, không ít người còn lo lắng đến cả vấn đề phỏng vấn. Vậy Xin visa du lịch Pháp có cần phỏng vấn không? Trong trường hợp cần phỏng vấn thì đương đơn cần lưu ý những gì?

Để có thể đi du lịch đất nước Pháp xinh đẹp thì đầu tiên du khách phải có visa du lịch Pháp. Trong quá trình xin visa, việc chuẩn bị hồ sơ thường là khâu chiếm nhiều thời gian nhất và khiến nhiều người băn khoăn. Tuy nhiên, không ít người còn lo lắng đến cả vấn đề phỏng vấn. Vậy Xin visa du lịch Pháp có cần phỏng vấn không? Trong trường hợp cần phỏng vấn thì đương đơn cần lưu ý những gì?

Thắc mắc thường gặp khi phỏng vấn xin Visa du học Mỹ

#1 Thời gian cho buổi phỏng vấn xin Visa

Một buổi phỏng vấn xin Visa Du học Mỹ kéo dài khoảng 3 phút hoặc có thể lâu hơn tùy thuộc vào yêu cầu. Vì thời gian diễn ra rất nhanh nên bạn phải trả lời ngắn gọn, dứt khoát tập trung vào vấn đề chính.

#2 Sau khi hoàn tất các câu hỏi phỏng vấn xin Visa du học Mỹ

Giai đoạn này viên chức Lãnh sự sẽ báo trực tiếp ngay cho bạn biết kết quả phỏng vấn. Có 2 trường hợp sau xảy ra gồm:

#3 Đậu phỏng vấn bao lâu thì nhận lại được Visa

Hộ chiếu được hoàn trả sau 2 – 3 ngày qua đường bưu điện. Hộ chiếu của bạn sẽ được đóng dấu Visa kèm thời gian bắt đầu và hết hạn. Thông thường hạn sử dụng của visa du học Mỹ diện F1, J1 là 1 năm.

#4 Làm gì khi rớt phỏng vấn xin Visa Du học Mỹ

Nếu chẳng may bạn rớt phỏng vấn và muốn thực hiện lại, bạn phải đóng lại phí phỏng vấn và lên lại lịch hẹn từ đầu. Trong quá trình đó, bạn nên suy ngẫm lại các tình tiết trong buổi phỏng vấn lần trước để tìm ra những điểm thiếu sót khiến cho bạn không thành công và rút kinh nghiệm.

Nếu cần bổ sung thêm các giấy tờ chứng minh hoặc giấy tờ hỗ trợ từ trường, bạn nên nhanh chóng chuẩn bị. Hoặc bạn chọn liên hệ với một trung tâm tư vấn như ALT để hỗ trợ cho bạn các thủ tục cũng như công tác chuẩn bị kỹ càng hơn trong buổi phỏng vấn tiếp theo.

#5 Lý do thường bị từ chối khi phỏng vấn Visa

Đừng lo lắng quá nếu bạn bị đánh rớt nhé bạn vẫn còn lần 2 hoặc lần 3 để khắc phục những sai lầm, dưới đây là những lý do khiến bạn bị từ chối gồm:

Những lý do từ chối cấp visa du học Mỹ phổ biến

Giờ đây bạn có thể hỏi những trường hợp nào nhân viên Đại sứ từ chối cấp visa.

Nhân viên Đại sứ dùng lý do này để loại bỏ những trường hợp họ cảm thấy không trung thực, những người hay nói dối, làm giả hồ sơ. Nhiều ứng viên du học bị từ chối chỉ vì nói lắp, bối rối do lo lắng, thiếu tự tin trong lúc phỏng vấn. Bạn cũng sẽ không muốn buổi phỏng vấn du học của mình kết thúc vì những lý do như thế phải không?

Nếu như bạn trả lời thiếu tự tin chỉ vì căng thẳng, nhân viên Đại sứ có thể thông cảm được phần nào. Nhưng điều đó chỉ trong một giới hạn tương đối. Có bạn thậm chí lo phải trả lời thế nào một khi nhân viên Đại sứ hỏi đến tên của mình! Bạn ấy lo là tên trên hồ sơ xin phỏng vấn hơi khác với tên được in trên hộ chiếu của mình. Có gì phải lo lắng khi người ta đọc tên mình là Hưng Đàm Vĩnh thay vì Đàm Vĩnh Hưng!

Lo lắng quá sẽ chẳng giúp bạn giải quyết được điều gì.

Đừng ngại vẻ lạnh lùng của nhân viên Đại sứ quán

Kinh nghiệm phỏng vấn du học Mỹ cho thấy đừng tỏ vẻ lo lắng dù bạn có phỏng vấn ở Đại Sứ Quán hay Tổng Lãnh Sự vì nơi bạn phỏng vấn không quan trọng. Quan trọng nhất là bạn trả lời các câu hỏi như thế nào. Các nhân viên lãnh sự quán có thể đã từ chối cấp visa cho vài người trước bạn nhưng đừng để điều đó làm bạn sợ hãi.

Hãy tự hỏi bản thân rằng “Điều tồi tệ nhất có thể xảy ra là gì?” Họ sẽ từ chối bạn là cùng. Trong khi bạn có thể nộp hồ sơ xin phỏng vấn lại.

Đừng bị ám ảnh bởi việc bạn đã bị từ chối khi phỏng vấn xin visa du học Mỹ. Bạn còn có nhiều cơ hội ở các quốc gia khác. Một khi việc bị từ chối visa không còn ám ảnh bạn, chẳng có gì khiến bạn phải lo lắng nữa, bạn từ đó sẽ bình tĩnh và tự tin trước khi bước vào cuộc phỏng vấn.

May mắn là yếu tố không thể loại trừ, nhưng nó chỉ là một trong số 100 yếu tố còn lại. Bạn hoàn toàn có thể kiểm soát 99% các yếu tố còn lại, vì vậy đừng làm hỏng chuyện chỉ vì tâm lý không tốt trước khi phỏng vấn.

Hãy trả lời thật rõ ràng và trực tiếp

Các bạn sinh viên nhận học bổng thạc sĩ, tiến sĩ thường có xu hướng đưa ra những câu trả lời mang tính hàn lâm và phức tạp. Điều đó không hề giúp ích gì cho buổi phỏng vấn xin học bổng du học của bạn cả. “Đừng trả lời lòng vòng”

Nếu như bạn được hỏi “tại sao lại chọn trường Đại học này?” đừng sa đà vào những câu trả lời với những cụm từ chuyên môn phức tạp. Nhân viên Đại sứ có thể tốt nghiệp ngành nghệ thuật, tâm lí học, khoa học chính trị. Hãy trả lời bằng những thuật ngữ mà người phỏng vấn bạn có thể hiểu được.

Quy trình cho một buổi phỏng vấn xin visa du học Mỹ

Hãy cập nhật thường xuyên ngày và giờ phỏng vấn để tránh trường hợp đi nhầm ngày hoặc giờ và hãy đến trước thời gian phỏng vấn ít nhất 30 phút để làm thủ tục, tiến trình cũng như sự chuẩn bị tinh thần tốt hơn, bạn cũng sẽ được ưu tiên phỏng vấn trước nếu đến sớm!

Quy trình cho một buổi phỏng vấn xin Visa Du học Mỹ gồm các bước sau:

#1 Xuất trình lịch hẹn và hộ chiếu để nhân viên an ninh kiểm tra đối chiếu danh sách vào cổng

Khi vào đến cổng bạn sẽ được kiểm tra bởi nhân viên an ninh và tạm giữ những thiết bị điện tử cũng như một số vật dụng cấm theo danh sách không được mang vào của Lãnh sự.

#2 Xếp hàng theo thứ tự hướng dẫn của điều phối viên nhằm kiểm tra hồ sơ thủ tục

Bạn cần nộp hồ sơ theo thứ tự, bạn cần sắp xếp theo trình tự rõ ràng những hồ sơ mà bạn đã chuẩn bị từ trước đó.

#3 Tiến đến ô cửa để làm thủ tục lấy dấu vân tay

Bước này không có tác động gì đến đánh giá đậu hay rớt xin Visa vì thế hãy tự tin và giữ tinh thần bạn nhé.

#4 Xếp hàng chờ đến lượt phỏng vấn

Bạn sẽ được xếp vào một hàng ghế ở dãy ghế chờ, ở đây bạn hãy ngồi trật tự nghiêm túc vì nếu không kết quả phỏng vấn của bạn sẽ bị ảnh hưởng đấy.

#5 Bắt đầu phỏng vấn khi đến lượt

Bạn sẽ đứng đối diện với nhân viên Lãnh sự, cuộc phỏng vấn sẽ diễn ra bằng loa ở giữa là một lớp kính ngăn cách giữa bạn và nhân viên Lãnh sự nhằm đảm bảo an ninh, có một ô trống nhỏ để nếu nhân viên Lãnh sự yêu cầu bạn cung cấp thì bạn có thể đưa qua ô trống đó để họ kiểm tra.

Trung thực là yếu tố cực kỳ quan trọng trong phỏng vấn xin Visa Du học Mỹ, vì thế hãy trung thực và tập trung vào câu hỏi đừng đảo mắt liên tục hay nhìn chỗ này chỗ kia vì dễ gây hiểu nhầm ảnh hưởng đến kết quả phỏng vấn.

“Bạn có trở về Việt Nam không?”

Liệu nhân viên Đại Sứ có tin tưởng khi bạn nói rằng mình sẽ trở về Việt Nam? Với Kinh nghiệm phỏng vấn du học Mỹ câu trả lời là “Không”.

Sự thực là bạn không có cách nào để chứng minh một cách tuyệt đối là mình sẽ trở về. Dù vậy, hãy trả lời một cách tự tin về kế hoạch du học của bạn khi được hỏi bởi vì buổi phỏng vấn du học của bạn chắc chắn sẽ không thể thành công nếu bạn tỏ ra không tự tin đối với chính kế hoạch mà mình lập ra phải không nào?

Nếu như một quốc gia có bài xích người nhập cư, người ta sẽ không tin tưởng vào lời nói của bạn dựa vào một vài phút phỏng vấn.

Tất cả chỉ là thủ tục hình thức để họ có một lý do để từ chối cấp visa cho bạn. Nếu như thực sự muốn, họ hoàn toàn có thể trục xuất bạn ra khỏi nước Mỹ ngay khi bạn vừa tham dự lễ tốt nghiệp. Họ cũng sẽ không cho bạn cơ hội 12-24 tháng để tìm việc sau khi ra trường.

Về mặt lý thuyết, nước Mỹ cần du học sinh nhiều hơn du học sinh cần họ. Hãy thử nhìn sự việc từ một góc độ khác. Sau khi đào tạo một đội ngũ nhân tài, liệu họ có thực sự muốn bạn trở về nước làm việc và rồi trở thành đối thủ cạnh tranh với nhân lực của họ trong tương lai?

Không. Chắc chắn là không. Nước Mỹ luôn tìm kiếm và thu hút tài năng từ khắp nơi trên thế giới. Chính sách này được thực thi ngay từ vòng phỏng vấn visa du học. Ai có thể trở thành những công dân Mỹ ưu tú, và ai không thể? Làm sao họ có thể quyết định chính xác trong vòng vài giây? Đừng cố sức thuyết phục nhân viên Đại sứ. Nếu như họ đã quyết định cho bạn trượt visa, chẳng có lời giải thích nào có thể thuyết phục được họ.