Ma Cà Rồng Nhà Bên 3 Tập 1

Ma Cà Rồng Nhà Bên 3 Tập 1

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Trường hợp 5: C/O form EAV 3 bên (Thông tư số 21/2016/TT-BCT ngày 20 tháng 9 năm 2016 của Bộ Công Thương)

Ô số 11: Thông tin về số và ngày của hóa đơn nộp cho cơ quan được ủy quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ.

Trong trường hợp hóa đơn được phát hành bởi nước thứ 3, các thông tin bao gồm: đánh dấu “TCI” và thể hiện tên và quốc gia của công ty phát hành hóa đơn.

Lưu ý: C/O FORM EAV không được nợ mà phải nộp tại thời điểm làm TTHQ (theo công văn 1612/GSQL-GQ4 ngày ngày 14 tháng 4 năm 2020)

Công văn 113/XNK-XXHH ngày 04/03/2014 của bộ công thương

Cục Xuất Nhập Khẩu (Bộ Công Thương) xin thông báo Tổng Cục Hải Quan một số kết quả sau:

Các nước thống nhất chấp nhận khai báo trọng lượng tổng (gross weight) hoặc trọng lượng tịnh (net weight) trên nội dung khai báo “trọng lượng khác – other weight” tại ô số 9 của C/O mẫu E.

Cuộc họp đã thống nhất trường hợp ví dụ Việt Nam đưa ra về C/O mẫu E cấp cho thiết bị đồng bộ bao gồm nhiều bộ phận/linh kiện trong một bộ hàng hóa như bộ sản phẩm cơ khí, máy móc công trình, điện, điện tử… Theo đó, trong trường hợp này trên C/O mẫu E chỉ cần thể hiện mô tả sản phẩm và một mã HS cụ thể của sản phẩm/thiết bị hoàn chỉnh cuối cùng, không cần thiết phải kê khai chi tiết các bộ phận/linh kiện đồng bộ trên các từ đính kèm/phụ lục của C/O mẫu E.

Các nước thống nhất người được ủy quyền xin C/O không được phép đứng tên là nhà xuất khẩu trên ô số 1 của C/O mẫu E. Tên của người xuất khẩu ghi trên ô số 1 phải trùng với tên ghi trên hóa đơn thương mại trừ trường hợp hóa đơn bên thứ ba.

Trường hợp 3: C/O mẫu D có hóa đơn thương mại do bên thứ ba phát hành (công văn số 997/TCHQ-GSQL ngày 20/02/2017) – C/O 3 bên

Trên cơ sở kết quả Phiên họp Tiểu ban Quy tắc xuất xứ ASEAN lần thứ 22, các nước thành viên ASEAN đã thống nhất về cách hiểu trường hợp C/O có hóa đơn thương mại do bên thứ ba phát hành theo quy tắc xuất xứ trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN, Tổng cục Hải quan hướng dẫn như sau:

Thông tư 15/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010 Thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Ấn Độ

Trường hợp cấp C/O bản sao chứng thực của C/O gốc, dòng chữ “CERTIFIED TRUE COPY” và ngày cấp bản sao này được đánh máy hoặc đóng dấu lên Ô số 12 của C/O theo quy định tại Điều 10 của Phụ lục 4.

Theo quy định tại Điều 8 Phụ lục 4 Thông tư 15/2010/TT-BCT: C/O Mẫu AI được cấp vào thời điểm xuất khẩu hoặc trong vòng ba (03) ngày làm việc kể từ ngày xuất khẩu. Trong trường hợp ngoại lệ khi C/O Mẫu AI không được cấp vào thời điểm xuất khẩu hoặc sau ba (03) ngày kể từ ngày xuất khẩu do sai sót, sự bỏ quên không cố ý hoặc có lý do chính đáng, C/O Mẫu AI có thể được cấp sau nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày xuất khẩu và phải được đóng dấu cấp sau với dòng chữ tiếng Anh là “Issued Retroactively”.

– Đánh dấu √ vào ô “Back-to-Back CO” trong trường hợp tổ chức cấp C/O của nước trung gian cấp C/O giáp lưng theo Điều 9 của Phụ lục 4. Tên của nước thành viên xuất khẩu ban đầu phải được nêu tại Ô số 11. Ngày phát hành và số tham chiếu của C/O gốc phải được ghi tại Ô số 7

– Đánh dấu √ vào ô “Third-Country invoicing” trong trường hợp hóa đơn thương mại được phát hành bởi một công ty có trụ sở tại một nước thứ 3 hoặc bởi nhà xuất khẩu đại diện cho công ty đó theo quy định tại Điều 20 của Phụ lục 4. Tên và nước nơi công ty phát hành hóa đơn đặt trụ sở cần được ghi trong Ô số 7 Trường hợp tên công ty phát hành hóa đơn bên thứ 3 được thể hiện tại ô số 8

– Đánh dấu √ vào ô “Cumulation” trong trường hợp hàng hoá có xuất xứ của một nước thành viên được sử dụng làm nguyên liệu tại lãnh thổ của một nước thành viên khác để sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh như quy định tại Điều 5 của Phụ lục 1.

– Đánh dấu √ vào ô “Exhibition” trong trường hợp hàng hóa được chuyển từ lãnh thổ của nước thành viên xuất khẩu đến để triển lãm tại một nước khác và được bán trong quá trình hoặc sau khi triển lãm để nhập khẩu vào lãnh thổ của nước thành viên nhập khẩu theo Điều 19 của Phụ lục 4. Tên và địa chỉ của nơi diễn ra triển lãm phải được ghi vào Ô số 2.

– Trong trường hợp có nhiều mặt hàng khai trên cùng một C/O, nếu mặt hàng nào không được hưởng ưu đãi thuế quan, cơ quan Hải quan đánh dấu thích hợp vào ô số 4 và mặt hàng đó cần được khoanh tròn hoặc đánh dấu thích hợp tại ô số 5.

– Ô số 13 có thể được đánh dấu √ bằng tay hoặc in bằng máy vi tính./.

b. Trường hợp 2: C/O FORM E 3 bên bị nghi ngờ là “Ủy quyền”

Như vậy chứng từ thể hiện công ty C mua trực tiếp từ nhà sản xuất, xuất khẩu là công ty A, nhưng người đứng trên ô số 1 FORM E lại thể hiện là công ty B.

Trường hợp này cơ quan Hải quan nghi ngờ đây là C/O FORM E ủy quyền và C/O FORM E không được chấp nhận. Tham khảo công văn 113 và công văn 1424 bên trên.

Tuy nhiên, với trường hợp 2 bên China, doanh nghiệp cần đọc kỹ thêm Thông tư 12/2019/TT-BCT update về vấn đề này. Trong trường hợp doanh nghiệp có kiến nghị, có thể cơ quan hải quan sẽ yêu cầu giải trình mối quan hệ A/B hoặc đi xác minh.

Các bạn Forwarder lưu ý để tư vấn cho khách cho chính xác, tránh mất tiền oan như mình. Để có được kinh nghiệm này, mình đã phải trả giá bằng tiền và rất nhiều tiền rồi.

Việc check các loại C/O là vô cùng quan trọng, đây chỉ là 1 phần của C/O thôi, ngoài trường hợp về C/O 3 bên ra còn các tiêu chí khác như ngày tàu chạy, ngày issue C/O trước hay sau 3 ngày tàu chạy, hay ở mục số 8 C/O phải thể hiện bao nhiêu %, RVC bao nhiêu.,,,, còn rất nhiều kiến thức khác nữa.

Truy cập Fanpage và Group facebook XUẤT NHẬP KHẨU HCM để cập nhật các thông tin mới nhất về xuất nhập khẩu:

Fanpage: https://www.facebook.com/xuatnhapkhauhcm/

Group: https://www.facebook.com/groups/1073402229658531/

SĐT: 0949 63 53 89 / 0896 44 44 66

Email: [email protected]

Where there is a will, there is a way.!!!

MỘT SỐ MÃ LOẠI HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU THƯỜNG DÙNG

KHO NGOẠI QUAN LÀ GÌ? NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ KHO NGOẠI QUAN

C/O CẤP TRƯỚC NGÀY TÀU CHẠY CÓ HỢP LỆ KHÔNG?

THỦ TỤC NHẬP KHẨU CHĂN GA GỐI ĐỆM

Tổng cục Hải quan vừa có văn bản gửi các cục hải quan tỉnh, thành phố hướng dẫn về hóa đơn bên thứ ba trong Hiệp định AANZFTA. (Công văn 2755/TCHQ-GSQL ngày 04/06/2021)

Cụ thể, Tổng cục Hải quan cho biết hóa đơn bên thứ ba trong văn bản Hiệp định AANZFTA là hóa đơn phát hành bởi công ty có trụ sở tại nước khác với nước xuất khẩu thành viên Hiệp định. Đối với trường hợp hóa đơn bên thứ ba, thông tin khai trên C/O mẫu AANZ thực hiện theo hướng dẫn tại điểm 9 phần Overleaf Notes, Phụ lục V-A ban hành kèm Thông tư số 31/2015/TT-BCT.

Đối với lô hàng nhập khẩu có hóa đơn thương mại được phát hành bởi công ty có trụ sở tại nước cùng với nước xuất khẩu thành viên Hiệp định thì không phải đánh dấu vào ô “Subject of third-party invoice” trên C/O. Tuy nhiên, nếu đánh dấu vào ô này thì cũng không ảnh hưởng đến tính hợp lệ của C/O.

Trường hợp không thể hiện tên công ty phát hành hóa đơn cho công ty nhập khẩu Việt Nam tại ô số 7 của C/O, cơ quan Hải quan yêu cầu người khai hải quan nộp bổ sung chứng từ chứng minh mối quan hệ giữa công ty xuất khẩu tại ô số 1 của C/O và công ty phát hành hóa đơn cho công ty nhập khẩu Việt Nam.

Trường hợp người khai hải quan không cung cấp chứng từ chứng minh, hoặc cung cấp chứng từ chứng minh nhưng cơ quan Hải quan không đủ cơ sở để xác định mối quan hệ nêu trên thì báo cáo Tổng cục Hải quan (qua Cục Giám sát quản lý về hải quan) để tiến hành xác minh với cơ quan có thẩm quyền cấp C/O.

Việc kiểm tra, xác định tính hợp lệ của C/O thực hiện theo quy định hiện hành.

Hướng dẫn của Tổng cục Hải quan trên cơ sở tổng hợp vướng mắc liên quan đến trường hợp hóa đơn bên thứ ba thuộc Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu Di lân (AANZFTA) trong thời gian vừa qua.

Các nội dung hướng dẫn căn cứ Thông tư số 31/2015/TT BCT ngày 24/9/2015 của Bộ Công Thương và Biên bản cuộc họp thực thi Tiểu ban Xuất xứ hàng hóa lần thứ 14 trong khuôn khổ Hiệp định AANZFTA.